Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội họa”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 117 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q11629 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 2: Dòng 2:
{{bài cùng tên|Vẽ}}
{{bài cùng tên|Vẽ}}
{{cần biên tập}}
{{cần biên tập}}
'''Hội họa''' là một ngành [[nghệ thuật]] trong đó [[con người]] sử dụng [[màu vẽ]] để tô lên một bề mặt như là [[giấy]], hoặc [[vải]], để thể hiện các ý tưởng nghệ thuật. Thông thường, công việc này do [[họa sỹ]] thực hiên. (Họa sỹ là từ dùng để chỉ những người coi hội họa là nghề nghiệp của mình). Kết quả của công việc đó là các [[tác phẩm hội họa]] hay còn gọi là các [[tranh vẽ]]. Hội họa là một trong những [[loại hình nghệ thuật]] quan trọng và phổ biến nhất. Nói cách khác, hội họa là một [[ngôn ngữ]] để truyền đạt ý tưởng của người [[nghệ sỹ]] bằng các tác phẩm hội họa sử dụng kỹ thuật (nghệ) và phương pháp (thuật) của họa sỹ.
'''Hội họa''' là một ngành [[nghệ thuật]] trong đó [[loài người|con người]] sử dụng [[màu vẽ]] để tô lên một bề mặt như là [[giấy]], hoặc [[vải]], để thể hiện các ý tưởng nghệ thuật. Thông thường, công việc này do [[họa sĩ|họa sỹ]] thực hiên. (Họa sỹ là từ dùng để chỉ những người coi hội họa là nghề nghiệp của mình). Kết quả của công việc đó là các [[tác phẩm hội họa]] hay còn gọi là các [[tranh vẽ]]. Hội họa là một trong những [[loại hình nghệ thuật]] quan trọng và phổ biến nhất. Nói cách khác, hội họa là một [[ngôn ngữ]] để truyền đạt ý tưởng của người [[nghệ sĩ|nghệ sỹ]] bằng các tác phẩm hội họa sử dụng kỹ thuật (nghệ) và phương pháp (thuật) của họa sỹ.


==Lịch sử==
==Lịch sử==
Dòng 27: Dòng 27:
|
|
*[[Gốm]]
*[[Gốm]]
*[[Đơn sắc]]
*[[Dao động điều hòa đơn giản|Đơn sắc]]
|
|
*[[Men gốm|Men]]
*[[Men gốm|Men]]
Dòng 33: Dòng 33:
|
|
*[[Sfumato]]
*[[Sfumato]]
*[[Thủy mặc]]
*[[Tranh thủy mặc|Thủy mặc]]
|
|
*[[Vật liệu mới (hội họa)]]
*[[Vật liệu mới (hội họa)]]
Dòng 51: Dòng 51:
|}
|}
*[[Thủy tinh|Kính]]
*[[Thủy tinh|Kính]]
*[[Nhựa]]
*[[Chất dẻo|Nhựa]]


==Màu vẽ-Chất liệu==
==Màu vẽ-Chất liệu==
Dòng 83: Dòng 83:


==Phong cách==
==Phong cách==
[[Hình:Tranh tường.jpg|nhỏ|250px|Tranh tường (tức bích họa) trong hoàng cung [[Campuchia]] ở [[Phnom Penh]]]].
[[Hình:Tranh tường.jpg|nhỏ|250px|Tranh tường (tức bích họa) trong hoàng cung [[Campuchia]] ở [[Phnôm Pênh|Phnom Penh]]]].
Từ "phong cách" được sử dụng với hai nghĩa:
Từ "phong cách" được sử dụng với hai nghĩa:
*dùng để chỉ các yếu tố, kỹ thuật và phương pháp để phân biệt một [[họa sỹ]] này với các họa sỹ khác.
*dùng để chỉ các yếu tố, kỹ thuật và phương pháp để phân biệt một [[họa sĩ|họa sỹ]] này với các họa sỹ khác.
*dùng để chỉ một [[trường phái hội họa]] trong đó phân loại một nhóm các họa sỹ có chung một kỹ thuật và phương pháp thể hiện.
*dùng để chỉ một [[trường phái hội họa]] trong đó phân loại một nhóm các họa sỹ có chung một kỹ thuật và phương pháp thể hiện.


Dòng 97: Dòng 97:
|
|
*[[Trường phái dã thú|Dã thú]]
*[[Trường phái dã thú|Dã thú]]
*[[Graffiti]]
*[[Tranh phun sơn|Graffiti]]
*[[Hard-edge]]
*[[Hard-edge]]
*[[Trường phái hậu ấn tượng|Hậu ấn tượng]]
*[[Hậu ấn tượng]]
|
|
*[[Nghệ thuật hậu hiện đại|Hậu hiện đại]]
*[[Nghệ thuật hậu hiện đại|Hậu hiện đại]]
*[[Trường phái hiện đại|Hiện đại]]
*[[Trường phái hiện đại|Hiện đại]]
*[[Trường phái hiện thực|Hiện thực]]
*[[Chủ nghĩa hiện thực|Hiện thực]]
*[[Trường phái hiện thực lãng mạn|Hiện thực lãng mạn]]
*[[Trường phái hiện thực lãng mạn|Hiện thực lãng mạn]]
|
|
*[[Trường phái hiện thực xã hội|Hiện thực xã hội]]
*[[Trường phái hiện thực xã hội|Hiện thực xã hội]]
*[[Trường phái lãng mạn|Lãng mạn]]
*[[Chủ nghĩa lãng mạn|Lãng mạn]]
*[[Lập thể]]
*[[Lập thể]]
*[[Mannerism]]
*[[Mannerism]]
Dòng 133: Dòng 133:
<!--*[[http://mythuat360.com.vn Tranh vẽ việt nam lên ngôi] QUẢNG CÁO-->
<!--*[[http://mythuat360.com.vn Tranh vẽ việt nam lên ngôi] QUẢNG CÁO-->
*[[Paul Cézanne]], ([[1839]]-[[1906]]), Pháp
*[[Paul Cézanne]], ([[1839]]-[[1906]]), Pháp
*[[Salvador Dali|Salvador Dalí]], ([[1904]]-[[1989]]), Catalan
*[[Salvador Dalí]], ([[1904]]-[[1989]]), Catalan
*[[Vincent van Gogh]] ([[1853]]-[[1890]]), Hà Lan
*[[Vincent van Gogh]] ([[1853]]-[[1890]]), Hà Lan
*[[Michelangelo Buonarroti]], ([[1475]]-[[1564]]), Ý
*[[Michelangelo|Michelangelo Buonarroti]], ([[1475]]-[[1564]]), Ý
*[[Amedeo Modigliani]], ([[1884]]-[[1920]]), Ý
*[[Amedeo Modigliani]], ([[1884]]-[[1920]]), Ý
*[[Claude Monet]], ([[1840]]-[[1926]]), Pháp
*[[Claude Monet]], ([[1840]]-[[1926]]), Pháp

Phiên bản lúc 19:44, ngày 16 tháng 4 năm 2013

Mona Lisa, hay La Gioconda, có lẽ là tác phẩm hội họa nổi tiếng nhất của phương Tây

Hội họa là một ngành nghệ thuật trong đó con người sử dụng màu vẽ để tô lên một bề mặt như là giấy, hoặc vải, để thể hiện các ý tưởng nghệ thuật. Thông thường, công việc này do họa sỹ thực hiên. (Họa sỹ là từ dùng để chỉ những người coi hội họa là nghề nghiệp của mình). Kết quả của công việc đó là các tác phẩm hội họa hay còn gọi là các tranh vẽ. Hội họa là một trong những loại hình nghệ thuật quan trọng và phổ biến nhất. Nói cách khác, hội họa là một ngôn ngữ để truyền đạt ý tưởng của người nghệ sỹ bằng các tác phẩm hội họa sử dụng kỹ thuật (nghệ) và phương pháp (thuật) của họa sỹ.

Lịch sử

Lịch sử

Những hình vẽ về thú vật đã xuất hiện vào khỏang 30000 tới 10000 năm trước Công nguyên trên trong các hang động miền Nam nước Pháp và Tây Ban Nha. Theo các nhà khoa học, người hang động dùng mỡ động vật trộn với các loại bột màu làm màu nước và dùng lông thú hay cành cây để vẽ.[1]

Tiêu biểu là những bức hình trong hang Chauvet tại Pháp có 32.000 năm tuổi được xem là tác phẩm hội họa cổ nhất được biết đến ngày nay. Ở đây, người nguyên thủy đã dùng đất đỏ và than để thể vẽ ngựa, tê giác, sư tử, voi ma mút. Đây là những bức vẽ thuộc hội họa hang động.

Cách đây 30000 năm, con người đã phát minh ra các dụng cụ căn bản để vẽ tranh và không ngừng cải tiến trong các thế kỷ tiếp theo. Người Ai C6ạp khoảng 5000 năm trước, đã phát huy kỹ thuật vẽ tranh của riêng mình bằng cách sơn màu nước trên bùn thạch cao hay đá vôi.[1]

Kỹ thuật

Kỹ thuật vẽ bao gồm:

Vật liệu

Màu vẽ-Chất liệu

Các loại màu vẽ khác nhau

Các màu vẽ gồm chất màu được trộn lẫn trong một chất mang. Các tính chất của hai thành phần này như độ nhớt, độ hòa tan, tốc độ bay hơi,... quyết định đặc trưng của các loại màu khác nhau.

Ví dụ:

Phong cách

Tranh tường (tức bích họa) trong hoàng cung CampuchiaPhnom Penh

.

Từ "phong cách" được sử dụng với hai nghĩa:

  • dùng để chỉ các yếu tố, kỹ thuật và phương pháp để phân biệt một họa sỹ này với các họa sỹ khác.
  • dùng để chỉ một trường phái hội họa trong đó phân loại một nhóm các họa sỹ có chung một kỹ thuật và phương pháp thể hiện.

Trường phái

Thuật ngữ

Tranh kính trong cung đình nhà Nguyễn (Huế)

Danh sách các họa sỹ

Xem danh sách họa sỹ.

Một số họa sỹ nổi tiếng:

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ a b Hãy trả lời em tại sao 10, nhà xuất bản Trẻ 2006, QĐXB 103A/QĐ

Liên kết ngoài

Bản mẫu:Link FA