Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lễ hội chọi trâu Hải Lựu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 3: Dòng 3:
'''Lễ hội chọi trâu Hải Lựu''' là một lễ hội chọi trâu diễn ra tại xã Hải Lựu, huyện [[Lập Thạch]], tỉnh [[Vĩnh Phúc]].
'''Lễ hội chọi trâu Hải Lựu''' là một lễ hội chọi trâu diễn ra tại xã Hải Lựu, huyện [[Lập Thạch]], tỉnh [[Vĩnh Phúc]].
==Truyền thuyết==
==Truyền thuyết==
Lễ hội chọi trâu Hải lựu là lễ hội chọi trâu cổ xưa nhất việt nam. Tương truyền, lễ hội này có từ thế kỷ 2 trước [[Công nguyên]]. Khi [[nhà Hán]] xâm lược nước [[Nam Việt]] của con cháu [[Triệu Đà]], [[nhà Triệu]] tan rã, thừa tướng nước Triệu là [[Lữ Gia]] lui quân về vùng núi Hải Lựu, Sông lô Vĩnh Phúc để tổ chúc đánh giặc. Sau mỗi trận thắng Lữ Gia lại cho tổ chức chọi trâu để truyền cho quân sĩ tinh thần chiến đấu anh dũng, kiên cường, quả cảm như các đấu sĩ trâu. Trâu sau khi chọi được giết để khao quân. Sau khi Lữ Gia mất, dân làng Hải Lựu thờ làm thành hoàng làng và lễ hội chọi trâu cũng bắt đầu có từ đó.
Lễ hội chọi trâu Hải lựu là lễ hội chọi trâu cổ xưa nhất việt nam. Tương truyền, lễ hội này có từ thế kỷ 2 trước [[Công Nguyên|Công nguyên]]. Khi [[nhà Hán]] xâm lược nước [[Nam Việt]] của con cháu [[Triệu Vũ vương|Triệu Đà]], [[nhà Triệu]] tan rã, thừa tướng nước Triệu là [[Lữ Gia]] lui quân về vùng núi Hải Lựu, Sông lô Vĩnh Phúc để tổ chúc đánh giặc. Sau mỗi trận thắng Lữ Gia lại cho tổ chức chọi trâu để truyền cho quân sĩ tinh thần chiến đấu anh dũng, kiên cường, quả cảm như các đấu sĩ trâu. Trâu sau khi chọi được giết để khao quân. Sau khi Lữ Gia mất, dân làng Hải Lựu thờ làm thành hoàng làng và lễ hội chọi trâu cũng bắt đầu có từ đó.
Truyền rằng các quân được ăn thịt trâu chọi thân hình tráng kiệt sức khỏe hơn người chính vì thế mà người dân Hải Lựu luôn trụ vững trước quân xâm lược.
Truyền rằng các quân được ăn thịt trâu chọi thân hình tráng kiệt sức khỏe hơn người chính vì thế mà người dân Hải Lựu luôn trụ vững trước quân xâm lược.


Dòng 15: Dòng 15:
:''Tháng giêng mười bảy nhớ về chọi trâu''
:''Tháng giêng mười bảy nhớ về chọi trâu''


Từ năm [[1947]], do chiến tranh chống [[thực dân Pháp]] ác liệt và do nhiều lý do khác, lễ hội chọi trâu này không được tổ chức, mãi tới năm [[2002]] mới được khôi phục trở lại. Năm 2004, lễ hội được tổ chức trong hai ngày 16-17 tháng giêng. Lễ hội năm 2004 là cuộc so tài của 24 "ông trâu" được chia thành 12 cặp đấu vòng loại, 12 trâu thắng sẽ tiếp tục tham gia vòng loại thứ hai, 6 trâu thắng sẽ tiếp tục tham gia vòng loại thứ ba, 3 trâu thắng ở vòng loại thứ ba đấu vòng tròn để tranh giải nhất nhì.
Từ năm [[1947]], do chiến tranh chống [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] ác liệt và do nhiều lý do khác, lễ hội chọi trâu này không được tổ chức, mãi tới năm [[2002]] mới được khôi phục trở lại. Năm 2004, lễ hội được tổ chức trong hai ngày 16-17 tháng giêng. Lễ hội năm 2004 là cuộc so tài của 24 "ông trâu" được chia thành 12 cặp đấu vòng loại, 12 trâu thắng sẽ tiếp tục tham gia vòng loại thứ hai, 6 trâu thắng sẽ tiếp tục tham gia vòng loại thứ ba, 3 trâu thắng ở vòng loại thứ ba đấu vòng tròn để tranh giải nhất nhì.


Thông tin thêm (có thể bạn chưa biết)
Thông tin thêm (có thể bạn chưa biết)

Phiên bản lúc 00:49, ngày 23 tháng 4 năm 2013

Quang cảnh một lễ hội chọi trâu ở xã Hải Lưu, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc

Lễ hội chọi trâu Hải Lựu là một lễ hội chọi trâu diễn ra tại xã Hải Lựu, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.

Truyền thuyết

Lễ hội chọi trâu Hải lựu là lễ hội chọi trâu cổ xưa nhất việt nam. Tương truyền, lễ hội này có từ thế kỷ 2 trước Công nguyên. Khi nhà Hán xâm lược nước Nam Việt của con cháu Triệu Đà, nhà Triệu tan rã, thừa tướng nước Triệu là Lữ Gia lui quân về vùng núi Hải Lựu, Sông lô Vĩnh Phúc để tổ chúc đánh giặc. Sau mỗi trận thắng Lữ Gia lại cho tổ chức chọi trâu để truyền cho quân sĩ tinh thần chiến đấu anh dũng, kiên cường, quả cảm như các đấu sĩ trâu. Trâu sau khi chọi được giết để khao quân. Sau khi Lữ Gia mất, dân làng Hải Lựu thờ làm thành hoàng làng và lễ hội chọi trâu cũng bắt đầu có từ đó. Truyền rằng các quân được ăn thịt trâu chọi thân hình tráng kiệt sức khỏe hơn người chính vì thế mà người dân Hải Lựu luôn trụ vững trước quân xâm lược.

Lễ hội

Có lẽ nét văn hoá độc đáo của chọi trâu Hải Lựu là khác với lễ hội chọi trâu ở nơi khác các trâu thường do các cá nhân hoặc các xã trong một huyện mua về chăm sóc nuôi dưỡng. nhưng ở Hải lựu các “đấu sĩ trâu” được các tập thể cùng tham gia nuôi dưỡng, huấn luyện (mỗi tập thể thường là các xóm, làng hoặc họ tộc...) đã gắn bó lâu đời với nhau

Lễ hội này được mở hàng năm vào ngày 17 tháng giêng ước tính trong hai ngày lễ hội lượng du khách 7 vạn người (, nhân dân trong vùng này vẫn còn lưu truyền câu ca:

Dù ai đi đâu, ở đâu
Tháng giêng mười bảy chọi trâu thì về
Dù ai buôn bán trăm nghề
Tháng giêng mười bảy nhớ về chọi trâu

Từ năm 1947, do chiến tranh chống thực dân Pháp ác liệt và do nhiều lý do khác, lễ hội chọi trâu này không được tổ chức, mãi tới năm 2002 mới được khôi phục trở lại. Năm 2004, lễ hội được tổ chức trong hai ngày 16-17 tháng giêng. Lễ hội năm 2004 là cuộc so tài của 24 "ông trâu" được chia thành 12 cặp đấu vòng loại, 12 trâu thắng sẽ tiếp tục tham gia vòng loại thứ hai, 6 trâu thắng sẽ tiếp tục tham gia vòng loại thứ ba, 3 trâu thắng ở vòng loại thứ ba đấu vòng tròn để tranh giải nhất nhì.

Thông tin thêm (có thể bạn chưa biết) phía cổng thoát khi trâu thua có ao để trâu không chạy xa nhưng nay không dùng nữa thay bằng việc bắt trâu ngay trong sới chọi.

Liên kết ngoài