Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Theodosius II”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chiến tranh với người Rợ và Ba Tư: tên bài chính, replaced: Sicily → Sicilia using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 18: Dòng 18:


==Tiểu sử==
==Tiểu sử==
===Thời kỳ ban đầu===
===Thời kỳ ban đầu===
Theodosius sinh năm 401, là con trai duy nhất của Hoàng đế Arcadius và người vợ gốc [[Người Frank|Frank]] [[Aelia Eudoxia]]. Vào tháng 1 năm [[402]], ông được cha phong làm đồng [[Augustus (danh hiệu)|Augustus]], do vậy trở thành người trẻ tuổi nhất từng nắm giữ xưng hiệu này trong [[lịch sử La Mã]].<ref>http://www.roman-empire.net/constant/theodosius-II.html</ref> Năm [[408]], cha ông qua đời và cậu bé bảy tuổi đã trở thành [[Hoàng đế Đông La Mã]].
Theodosius sinh năm 401, là con trai duy nhất của Hoàng đế Arcadius và người vợ gốc [[Người Frank|Frank]] [[Aelia Eudoxia]]. Vào tháng 1 năm [[402]], ông được cha phong làm đồng [[Augustus (danh hiệu)|Augustus]], do vậy trở thành người trẻ tuổi nhất từng nắm giữ xưng hiệu này trong [[lịch sử La Mã]].<ref>http://www.roman-empire.net/constant/theodosius-II.html</ref> Năm [[408]], cha ông qua đời và cậu bé bảy tuổi đã trở thành [[Hoàng đế Đông La Mã]].


[[File:Car bed kap2.jpg|left|thumb|Bức tường thành Theodosius]]
Chính quyền Đông La Mã lúc đầu bị viên [[Pháp quan thái thú]] (''[[Praetorian prefect|Praetorian Prefect]]'') [[Anthemius (praetorian prefect)|Anthemius]] khống chế hoàn toàn, cũng chính ông là người đã giám sát việc xây dựng các bức tường thành quanh thủ đô Constantinople nhằm nâng cao khả năng phòng thủ trước các cuộc xâm lấn của người rợ ngày càng tăng.


Chính quyền Đông La Mã lúc đầu bị viên [[Pháp quan thái thú]] (''[[Praetorian prefect|Praetorian Prefect]]'') [[Anthemius (praetorian prefect)|Anthemius]] khống chế hoàn toàn, cũng chính ông là người đã giám sát việc xây dựng các bức tường thành quanh thủ đô Constantinople nhằm nâng cao khả năng phòng thủ trước các cuộc xâm lấn của người rợ ngày càng tăng.
Năm [[414]], chị của Theodosius là [[Pulcheria]] được tôn làm ''Augusta'' và đảm nhận việc nhiếp chính. Đến năm [[416]] Theodosius được kế thừa tước hiệu Augustus chính thức tự gánh vác việc nước và thời kỳ nhiếp chính kết thúc, thế nhưng người chị của ông vẫn còn để lại ảnh hưởng rất lớn đối với việc trị nước nhất là về tôn giáo. Tháng 6 năm [[421]], Theodosius kết hôn với Aelia Eudocia, một phụ nữ gốc [[Hy Lạp]].<ref>{{chú thích sách |author= Duncan, Alistair |title= The noble heritage: Jerusalem and Christianity, a portrait of the Church of the Resurrection |publisher= Longman |year= 1974|page= 28|isbn= 0-582-78039-X |quote= Năm 438 Hoàng hậu Eudocia, vợ của Theodosius II, đã đến thăm Jerusalem. Sau khi quyên góp tiền bạc nhằm xây dựng những nhà thờ mới và trở về Constantinople, Eudocia đã bị người chị dâu thay thế do gốc gác Hy Lạp của mình. Chỉ chừa lại một phần các nhà thờ của bà. }}</ref><ref>{{chú thích sách |author= Morgan, Robin |title= Sisterhood is global: the international women's movement anthology |publisher= Feminist Press |year= 1996|page=270 |isbn= 1-55861-160-6|quote= Phụ nữ Hy Lạp vẫn còn xuất hiện trong suốt thời Byzantine.


Năm [[414]], chị của Theodosius là [[Pulcheria]] được tôn làm ''Augusta'' và đảm nhận việc nhiếp chính. Đến năm [[416]] Theodosius được kế thừa tước hiệu Augustus chính thức tự gánh vác việc nước và thời kỳ nhiếp chính kết thúc, thế nhưng người chị của ông vẫn còn để lại ảnh hưởng rất lớn đối với việc trị nước nhất là về tôn giáo. Tháng 6 năm [[421]], Theodosius kết hôn với Aelia Eudocia, một phụ nữ gốc [[Hy Lạp]].<ref>{{chú thích sách |author= Duncan, Alistair |title= The noble heritage: Jerusalem and Christianity, a portrait of the Church of the Resurrection |publisher= Longman |year= 1974|page= 28|isbn= 0-582-78039-X |quote= Năm 438 Hoàng hậu Eudocia, vợ của Theodosius II, đã đến thăm Jerusalem. Sau khi quyên góp tiền bạc nhằm xây dựng những nhà thờ mới và trở về Constantinople, Eudocia đã bị người chị dâu thay thế do gốc gác Hy Lạp của mình. Chỉ chừa lại một phần các nhà thờ của bà. }}</ref><ref>{{chú thích sách |author= Morgan, Robin |title= Sisterhood is global: the international women's movement anthology |publisher= Feminist Press |year= 1996|page=270 |isbn= 1-55861-160-6|quote= Phụ nữ Hy Lạp vẫn còn xuất hiện trong suốt thời Byzantine.
Năm 421, Hoàng đế Theodosius II kết hôn với một người phụ nữ dị giáo người Athena; sau lễ rửa tội, cô được đặt tên là Eudocia. }}</ref><ref>{{chú thích sách |author= Mahler, Helen A. |title= Empress of Byzantium |publisher= Coward-McCann |year= 1952|page= 106|oclc =331435 |quote= Là dân Athena, con gái của Leontius, một học giả thành Athena. Trước khi cưới, cô sẽ mang tên của mẹ mình trong lễ rửa tội thiêng liêng, Hoàng hậu Eudoxia cao quý nhưng vì là dân Hy Lạp gốc Athena nên cái tên sẽ được phát âm thành Eudocia. }}</ref><ref>{{chú thích sách |author= Cheetham, Nicolas |title= Mediaeval Greece |publisher= Yale University Press |year= 1981|page=12 |isbn= 0-300-10539-8|quote= Vô cùng tự hào về dòng tộc và văn hóa Hy Lạp, Eudocia đã lấn lướt bà… }}</ref><ref>{{chú thích sách |author= Cuming, G. J. ; Baker, Derek ; Ecclesiastical History Society |title= Popular belief and practice: Volume 8 of Studies in church history |publisher= CUP Archive |year= 1972|page=13 |isbn= 0-521-08220-X |quote= Bản thân Eudocia là con gái của một nhà triết học dị giáo thành Athena, chấp nhận đức tin mới trong một tâm trạng hoàn toàn tự nguyện. Rất ý thức về di sản Hy Lạp của mình, như trong bài diễn văn nổi tiếng của bà trước toàn thể dân chúng xứ Antioch,}}</ref> Cả hai có một người con gái tên là [[Licinia Eudoxia]].

Năm 421, Hoàng đế Theodosius II kết hôn với một người phụ nữ dị giáo người Athena; sau lễ rửa tội, cô được đặt tên là Eudocia. }}</ref><ref>{{chú thích sách |author= Mahler, Helen A. |title= Empress of Byzantium |publisher= Coward-McCann |year= 1952|page= 106|oclc =331435 |quote= Là dân Athena, con gái của Leontius, một học giả thành Athena. Trước khi cưới, cô sẽ mang tên của mẹ mình trong lễ rửa tội thiêng liêng, Hoàng hậu Eudoxia cao quý nhưng vì là dân Hy Lạp gốc Athena nên cái tên sẽ được phát âm thành Eudocia. }}</ref><ref>{{chú thích sách |author= Cheetham, Nicolas |title= Mediaeval Greece |publisher= Yale University Press |year= 1981|page=12 |isbn= 0-300-10539-8|quote= Vô cùng tự hào về dòng tộc và văn hóa Hy Lạp, Eudocia đã lấn lướt bà… }}</ref><ref>{{chú thích sách |author= Cuming, G. J. ; Baker, Derek ; Ecclesiastical History Society |title= Popular belief and practice: Volume 8 of Studies in church history |publisher= CUP Archive |year= 1972|page=13 |isbn= 0-521-08220-X |quote= Bản thân Eudocia là con gái của một nhà triết học dị giáo thành Athena, chấp nhận đức tin mới trong một tâm trạng hoàn toàn tự nguyện. Rất ý thức về di sản Hy Lạp của mình, như trong bài diễn văn nổi tiếng của bà trước toàn thể dân chúng xứ Antioch,}}</ref> Cả hai có một người con gái tên là [[Licinia Eudoxia]].


Theodosius tỏ ra ngày càng quan tâm đến Kitô giáo, cũng bởi chịu sự ảnh hưởng từ người chị sùng đạo Pulcheria, cũng bởi vậy mà ông đã bắt đầu một [[Chiến tranh La Mã-Ba Tư (421-422)|cuộc chiến tranh chống lại nhà Sassanid]] ([[421]]-[[422]]) vì lý do họ đàn áp người Kitô giáo; cuộc chiến kết thúc trong hòa hoãn, người La Mã đã buộc phải chấp nhận hoà bình khi hay tin đại quân người Hun đang chuẩn bị vây hãm đe dọa Constantinople.<ref>Warren T. Treadgold, ''A history of the Byzantine state and society'', Stanford University Press, 1997, ISBN 0-8047-2630-2, p. 90.</ref>
Theodosius tỏ ra ngày càng quan tâm đến Kitô giáo, cũng bởi chịu sự ảnh hưởng từ người chị sùng đạo Pulcheria, cũng bởi vậy mà ông đã bắt đầu một [[Chiến tranh La Mã-Ba Tư (421-422)|cuộc chiến tranh chống lại nhà Sassanid]] ([[421]]-[[422]]) vì lý do họ đàn áp người Kitô giáo; cuộc chiến kết thúc trong hòa hoãn, người La Mã đã buộc phải chấp nhận hoà bình khi hay tin đại quân người Hun đang chuẩn bị vây hãm đe dọa Constantinople.<ref>Warren T. Treadgold, ''A history of the Byzantine state and society'', Stanford University Press, 1997, ISBN 0-8047-2630-2, p. 90.</ref>
Dòng 32: Dòng 34:
===Giáo dục và luật lệ===
===Giáo dục và luật lệ===
[[File:34-manasses-chronicle.jpg|thumb|right|Tranh minh họa Hoàng đế Theodosius II cùng với Hoàng hậu Aelia Eudocia từ thời [[Trung cổ]].]]
[[Hình:Menologion of Basil 061.jpg|nhỏ|300px|Theodosius cùng quần thần nghênh đón di hài của [[John Chrysostom]]. Bức tiểu họa có từ thế kỷ thứ 11.]]
Năm [[425]], Theodosius cho thành lập trường [[Đại học Constantinople]] với 31 giáo sư (15 người giảng dạy bằng tiếng Latin và 16 người giảng dạy bằng tiếng Hy Lạp). Các môn học bao gồm luật học, triết học, y học, số học, hình học, thiên văn học, âm nhạc và hùng biện.
Năm [[425]], Theodosius cho thành lập trường [[Đại học Constantinople]] với 31 giáo sư (15 người giảng dạy bằng tiếng Latin và 16 người giảng dạy bằng tiếng Hy Lạp). Các môn học bao gồm luật học, triết học, y học, số học, hình học, thiên văn học, âm nhạc và hùng biện.


Năm [[429]], Theodosius đã bổ nhiệm một ủy ban với nhiệm vụ thu thập tất cả các luật lệ kể từ thời Đại đế [[Constantinus Đại đế|Constantinus]] và tạo ra một hệ thống luật chính thức hoàn chỉnh. Kế hoạch này đã bị bỏ dở, nhưng công việc của ủy ban thứ hai lại được tổ chức ở Constantinople, họ vẫn được phân công thu thập tất cả các bộ luật chung và phải hoàn thành chúng đúng thời hạn, để rồi bộ luật tập của họ được công bố với tên gọi [[Bộ luật Theodosianus]] vào năm [[438]]. Bộ luật của Theodosius II gồm những sắc lệnh tổng hợp được ban hành từ thời Đại đế Constantinus, tạo thành cơ sở cho các bộ luật của Hoàng đế [[Justinian I]] vào thế kỷ sau.
Năm [[429]], Theodosius đã bổ nhiệm một ủy ban với nhiệm vụ thu thập tất cả các luật lệ kể từ thời Đại đế [[Constantinus Đại đế|Constantinus]] và tạo ra một hệ thống luật chính thức hoàn chỉnh. Kế hoạch này đã bị bỏ dở, nhưng công việc của ủy ban thứ hai lại được tổ chức ở Constantinople, họ vẫn được phân công thu thập tất cả các bộ luật chung và phải hoàn thành chúng đúng thời hạn, để rồi bộ luật tập của họ được công bố với tên gọi [[Bộ luật Theodosianus]] vào năm [[438]]. Bộ luật của Theodosius II gồm những sắc lệnh tổng hợp được ban hành từ thời Đại đế Constantinus, tạo thành cơ sở cho các bộ luật của Hoàng đế [[Justinian I]] vào thế kỷ sau.


===Chiến tranh với người Rợ và Ba Tư===
===Chiến tranh với người Rợ và Ba Tư===
[[Đế quốc Đông La Mã]] còn bị đe dọa từ các cuộc đột kích ngắn hạn của [[người Hun]]. Năm [[447]], đại quân của người Hun đã tràn qua vùng [[Balkan]], phá hủy một trong số những thành phố ở [[Serdica]] ([[Sofia]]) rồi tiến quân tới Athyra ([[Büyükçekmece]]) ở vùng ngoại ô của Constantinople nhằm trực tiếp uy hiếp kinh đô. Sau đó, đích thân [[Anatolius (quan chấp chính)|Anatolius]] đã chủ trương đàm phán cầu hòa khiến hai bên đạt được một thỏa thuận ngưng chiến lâu dài với điều kiện mỗi năm Đông La Mã phải cống nạp cho họ một số lượng lớn vàng bạc khiến cho ngân khố quốc gia ngày càng giảm sút.
[[Đế quốc Đông La Mã]] còn bị đe dọa từ các cuộc đột kích ngắn hạn của [[người Hun]]. Năm [[447]], đại quân của người Hun đã tràn qua vùng [[Balkan]], phá hủy một trong số những thành phố ở [[Serdica]] ([[Sofia]]) rồi tiến quân tới Athyra ([[Büyükçekmece]]) ở vùng ngoại ô của Constantinople nhằm trực tiếp uy hiếp kinh đô. Sau đó, đích thân [[Anatolius (quan chấp chính)|Anatolius]] đã chủ trương đàm phán cầu hòa khiến hai bên đạt được một thỏa thuận ngưng chiến lâu dài với điều kiện mỗi năm Đông La Mã phải cống nạp cho họ một số lượng lớn vàng bạc khiến cho ngân khố quốc gia ngày càng giảm sút.


Dòng 43: Dòng 45:
===Tranh luận Thần học===
===Tranh luận Thần học===
[[Hình:Menologion of Basil 061.jpg|nhỏ|250px|Theodosius cùng quần thần nghênh đón di hài của [[John Chrysostom]]. Bức tiểu họa có từ thế kỷ thứ 11.]]
Trong một lần viếng thăm [[Syria]], Theodosius đã gặp tu sĩ [[Nestorius]], một nhà thuyết giáo nổi tiếng. Vì mến mộ tài năng lẫn đức hạnh của ông mà hoàng đế đã bổ nhiệm Nestorius làm [[Tổng giám mục thành Constantinople]] vào năm 428. Vừa nhậm chức chưa được bao lâu, Nestorius đã dính vào vụ tranh luận dữ dội giữa hai phe Thần học chỉ vì khác biệt trong quan điểm [[Thiên Chúa giáo]]. Nestorius cố gắng tìm cách dung hòa giữa hai phe, nhấn mạnh thực tế rằng Đức Chúa được sinh ra như một người bình thường, cứ khăng khăng đòi gọi [[Maria|Đức Mẹ Đồng Trinh Maria]] là ''Theotokos'' ("Người sinh Thiên Chúa"), và những người từ chối danh hiệu đó vì Thiên Chúa chỉ là một hữu thể vĩnh cửu, cũng có thể ngài chưa từng được sinh ra. Nestorius đề nghị dùng danh hiệu ''Christotokos'' ("Người sinh Chúa Kitô") như một sự thỏa hiệp nhưng không được hai phe công nhận. Ông bị cáo buộc là đã tách rời tính chất thiêng liêng và nhân tính của Chúa Kitô, kết quả là xuất hiện "hai Chúa Kitô", một tà thuyết sau này được gọi là [[giáo thuyết Nestoria]]. Dù lúc đầu được sự ủng hộ hoàng đế, Nestorius đã gặp phải một đối thủ mạnh mẽ từ Tổng giám mục [[Cyril thành Alexandria]]. Theo yêu cầu của Nestorius, hoàng đế đã cho mời một [[Công đồng Ephesus lần thứ nhất|công đồng]] được triệu tập ở [[Ephesus]] vào năm [[431]]. Hội đồng này đã chính thức xác nhận danh hiệu ''Theotokos'' và lên án Nestorius, khiến ông phải trở về tu viện của mình ở Syria và cuối cùng bị lưu đày đến một tu viện xa xôi ở [[Ai Cập]] rồi qua đời trong nỗi cô đơn tột cùng.
Trong một lần viếng thăm [[Syria]], Theodosius đã gặp tu sĩ [[Nestorius]], một nhà thuyết giáo nổi tiếng. Vì mến mộ tài năng lẫn đức hạnh của ông mà hoàng đế đã bổ nhiệm Nestorius làm [[Tổng giám mục thành Constantinople]] vào năm 428. Vừa nhậm chức chưa được bao lâu, Nestorius đã dính vào vụ tranh luận dữ dội giữa hai phe Thần học chỉ vì khác biệt trong quan điểm [[Thiên Chúa giáo]]. Nestorius cố gắng tìm cách dung hòa giữa hai phe, nhấn mạnh thực tế rằng Đức Chúa được sinh ra như một người bình thường, cứ khăng khăng đòi gọi [[Maria|Đức Mẹ Đồng Trinh Maria]] là ''Theotokos'' ("Người sinh Thiên Chúa"), và những người từ chối danh hiệu đó vì Thiên Chúa chỉ là một hữu thể vĩnh cửu, cũng có thể ngài chưa từng được sinh ra. Nestorius đề nghị dùng danh hiệu ''Christotokos'' ("Người sinh Chúa Kitô") như một sự thỏa hiệp nhưng không được hai phe công nhận. Ông bị cáo buộc là đã tách rời tính chất thiêng liêng và nhân tính của Chúa Kitô, kết quả là xuất hiện "hai Chúa Kitô", một tà thuyết sau này được gọi là [[giáo thuyết Nestoria]]. Dù lúc đầu được sự ủng hộ hoàng đế, Nestorius đã gặp phải một đối thủ mạnh mẽ từ Tổng giám mục [[Cyril thành Alexandria]]. Theo yêu cầu của Nestorius, hoàng đế đã cho mời một [[Công đồng Ephesus lần thứ nhất|công đồng]] được triệu tập ở [[Ephesus]] vào năm [[431]]. Hội đồng này đã chính thức xác nhận danh hiệu ''Theotokos'' và lên án Nestorius, khiến ông phải trở về tu viện của mình ở Syria và cuối cùng bị lưu đày đến một tu viện xa xôi ở [[Ai Cập]] rồi qua đời trong nỗi cô đơn tột cùng.



Phiên bản lúc 18:48, ngày 24 tháng 4 năm 2013

Theodosius II
Hoàng đế Đế quốc Đông La Mã
Tượng bán thân của Theodosius II
Tại vịTháng 1, 402 - 1 tháng 5, 408 (với Arcadius);
1 tháng 5, 408 – 28 tháng 7, 450
(một mình, với chị của ông làm nhiếp chính từ năm 408 đến 416)
Tiền nhiệmArcadius
Kế nhiệmMarcianus
Thông tin chung
Sinh10 tháng 4, 401
Mất(450-07-28)28 tháng 7 năm 450 (49 tuổi)
Hậu duệLicinia Eudoxia
Tên đầy đủ
Flavius Theodosius Augustus
Thân phụArcadius
Thân mẫuAelia Eudoxia

Theodosius II (tiếng Latin: Flavius Theodosius Junior Augustus;[1] 401450) thường gọi là Theodosius Trẻ [2] hoặc Theodosius Nhà thư pháp, là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 408 đến 450. Ông được biết đến nhiều về việc ban hành bộ luật Theodosius và công xây dựng các bức tường thành Theodosius quanh Constantinople. Triều đại của ông còn được ghi nhận về các cuộc tranh cãi Thần học lớn nhất giữa hai trường phái Kitô giáoNestoriaEutychia.

Tiểu sử

Thời kỳ ban đầu

Theodosius sinh năm 401, là con trai duy nhất của Hoàng đế Arcadius và người vợ gốc Frank Aelia Eudoxia. Vào tháng 1 năm 402, ông được cha phong làm đồng Augustus, do vậy trở thành người trẻ tuổi nhất từng nắm giữ xưng hiệu này trong lịch sử La Mã.[3] Năm 408, cha ông qua đời và cậu bé bảy tuổi đã trở thành Hoàng đế Đông La Mã.

Bức tường thành Theodosius

Chính quyền Đông La Mã lúc đầu bị viên Pháp quan thái thú (Praetorian Prefect) Anthemius khống chế hoàn toàn, cũng chính ông là người đã giám sát việc xây dựng các bức tường thành quanh thủ đô Constantinople nhằm nâng cao khả năng phòng thủ trước các cuộc xâm lấn của người rợ ngày càng tăng.

Năm 414, chị của Theodosius là Pulcheria được tôn làm Augusta và đảm nhận việc nhiếp chính. Đến năm 416 Theodosius được kế thừa tước hiệu Augustus chính thức tự gánh vác việc nước và thời kỳ nhiếp chính kết thúc, thế nhưng người chị của ông vẫn còn để lại ảnh hưởng rất lớn đối với việc trị nước nhất là về tôn giáo. Tháng 6 năm 421, Theodosius kết hôn với Aelia Eudocia, một phụ nữ gốc Hy Lạp.[4][5][6][7][8] Cả hai có một người con gái tên là Licinia Eudoxia.

Theodosius tỏ ra ngày càng quan tâm đến Kitô giáo, cũng bởi chịu sự ảnh hưởng từ người chị sùng đạo Pulcheria, cũng bởi vậy mà ông đã bắt đầu một cuộc chiến tranh chống lại nhà Sassanid (421-422) vì lý do họ đàn áp người Kitô giáo; cuộc chiến kết thúc trong hòa hoãn, người La Mã đã buộc phải chấp nhận hoà bình khi hay tin đại quân người Hun đang chuẩn bị vây hãm đe dọa Constantinople.[9]

Năm 423, Hoàng đế Tây La Mã Honorius, chú của Theodosius qua đời và viên primicerius notariorum (Trưởng quan hành chính) Joannes tự xưng làm Hoàng đế phía Tây nhưng không được phía Đông công nhận. Em gái của Honorius là Galla Placidia và đứa con trai nhỏ của Valentinianus cùng nhau chạy trốn đến Constantinople để tìm kiếm sự giúp đỡ từ triều đình phía Đông và sau vài lần cân nhắc kỹ lưỡng vào năm 424, Theodosius quyết định tuyên chiến chống lại ngụy đế Joannes. Tháng 5 năm 425, Valentinianus III được binh lính đưa lên làm Hoàng đế Tây La Mã với sự hỗ trợ của magister officiorum Helion và mẹ ông làm nhiếp chính. Để củng cố mối quan hệ giữa hai phần của Đế quốc, Theodosius đã đem cô con gái rượu Licinia Eudoxia đính hôn với Valentinianus.

Giáo dục và luật lệ

Tranh minh họa Hoàng đế Theodosius II cùng với Hoàng hậu Aelia Eudocia từ thời Trung cổ.

Năm 425, Theodosius cho thành lập trường Đại học Constantinople với 31 giáo sư (15 người giảng dạy bằng tiếng Latin và 16 người giảng dạy bằng tiếng Hy Lạp). Các môn học bao gồm luật học, triết học, y học, số học, hình học, thiên văn học, âm nhạc và hùng biện.

Năm 429, Theodosius đã bổ nhiệm một ủy ban với nhiệm vụ thu thập tất cả các luật lệ kể từ thời Đại đế Constantinus và tạo ra một hệ thống luật chính thức hoàn chỉnh. Kế hoạch này đã bị bỏ dở, nhưng công việc của ủy ban thứ hai lại được tổ chức ở Constantinople, họ vẫn được phân công thu thập tất cả các bộ luật chung và phải hoàn thành chúng đúng thời hạn, để rồi bộ luật tập của họ được công bố với tên gọi Bộ luật Theodosianus vào năm 438. Bộ luật của Theodosius II gồm những sắc lệnh tổng hợp được ban hành từ thời Đại đế Constantinus, tạo thành cơ sở cho các bộ luật của Hoàng đế Justinian I vào thế kỷ sau.

Chiến tranh với người Rợ và Ba Tư

Đế quốc Đông La Mã còn bị đe dọa từ các cuộc đột kích ngắn hạn của người Hun. Năm 447, đại quân của người Hun đã tràn qua vùng Balkan, phá hủy một trong số những thành phố ở Serdica (Sofia) rồi tiến quân tới Athyra (Büyükçekmece) ở vùng ngoại ô của Constantinople nhằm trực tiếp uy hiếp kinh đô. Sau đó, đích thân Anatolius đã chủ trương đàm phán cầu hòa khiến hai bên đạt được một thỏa thuận ngưng chiến lâu dài với điều kiện mỗi năm Đông La Mã phải cống nạp cho họ một số lượng lớn vàng bạc khiến cho ngân khố quốc gia ngày càng giảm sút.

Khi các tỉnh châu Phi thuộc La Mã rơi vào tay người Vandal vào năm 439, cả hai hoàng đế Đông và Tây La Mã đều gửi quân tới Sicilia để tấn công người Vandal ở Carthage, nhưng kế hoạch này mau chóng thất bại. Nhận thấy biên giới của Đế quốc La Mã chẳng còn lực lượng quân sự nào đáng kể, liên quân Hun và Ba Tư nhà Sassanid cùng nhau tuyên chiến. Suốt năm 443, hai đội quân La Mã lần lượt đều bị người Hun đánh cho thảm bại. Vì thế đã buộc triều đình La Mã phải ký thỏa thuận hòa bình với điều kiện phải tăng khoản cống nạp gấp ba lần sau khi quân Hun rút sâu vào bên trong lãnh thổ của Đế quốc. Cuộc chiến với người Ba Tư mặt khác lại chứng tỏ sự thiếu quyết đoán của Đông La Mã dẫn đến một thoản thuận hòa bình giữa đôi bên vào năm 422 mà không cần thay đổi hiện trạng.

Tranh luận Thần học

Theodosius cùng quần thần nghênh đón di hài của John Chrysostom. Bức tiểu họa có từ thế kỷ thứ 11.

Trong một lần viếng thăm Syria, Theodosius đã gặp tu sĩ Nestorius, một nhà thuyết giáo nổi tiếng. Vì mến mộ tài năng lẫn đức hạnh của ông mà hoàng đế đã bổ nhiệm Nestorius làm Tổng giám mục thành Constantinople vào năm 428. Vừa nhậm chức chưa được bao lâu, Nestorius đã dính vào vụ tranh luận dữ dội giữa hai phe Thần học chỉ vì khác biệt trong quan điểm Thiên Chúa giáo. Nestorius cố gắng tìm cách dung hòa giữa hai phe, nhấn mạnh thực tế rằng Đức Chúa được sinh ra như một người bình thường, cứ khăng khăng đòi gọi Đức Mẹ Đồng Trinh MariaTheotokos ("Người sinh Thiên Chúa"), và những người từ chối danh hiệu đó vì Thiên Chúa chỉ là một hữu thể vĩnh cửu, cũng có thể ngài chưa từng được sinh ra. Nestorius đề nghị dùng danh hiệu Christotokos ("Người sinh Chúa Kitô") như một sự thỏa hiệp nhưng không được hai phe công nhận. Ông bị cáo buộc là đã tách rời tính chất thiêng liêng và nhân tính của Chúa Kitô, kết quả là xuất hiện "hai Chúa Kitô", một tà thuyết sau này được gọi là giáo thuyết Nestoria. Dù lúc đầu được sự ủng hộ hoàng đế, Nestorius đã gặp phải một đối thủ mạnh mẽ từ Tổng giám mục Cyril thành Alexandria. Theo yêu cầu của Nestorius, hoàng đế đã cho mời một công đồng được triệu tập ở Ephesus vào năm 431. Hội đồng này đã chính thức xác nhận danh hiệu Theotokos và lên án Nestorius, khiến ông phải trở về tu viện của mình ở Syria và cuối cùng bị lưu đày đến một tu viện xa xôi ở Ai Cập rồi qua đời trong nỗi cô đơn tột cùng.

Gần hai mươi năm sau, một vụ tranh cãi Thần học lại nổ ra lần nữa, lần này do Tu viện trưởng Constantinopolitan Eutyches khởi xướng, theo đó thì ông cho rằng Kitô giáo được một số người hiểu theo nghĩa phải hòa trộn bản tính Thiên Chúa và nhân tính của Chúa Kitô thành một. Vì vụ việc lần này mà Eutyches bị Tổng giám mục Flavian thành Constantinople lên án kịch liệt nhưng may nhờ vào người bạn sẽ kế thừa Cyril là Dioscurus thành Alexandria ra tay cứu giúp mới thoát khỏi bị kết án. Một công đồng khác được triệu tập ở Ephesus vào năm 449 mà về sau bị Giáo hoàng Leo I gọi là một "công đồng của kẻ cướp" vì những trường hợp hỗn loạn của nó. Công đồng này đã quyết định phục chức cho Eutyches và truất phế Flavian, ông này bị ngược đãi và chết ngay sau đó. Leo thành Rome và nhiều giám mục khác đã phản đối kết quả nhưng riêng hoàng đế lại ủng hộ. Chỉ sau khi ông qua đời vào năm 450 thì quyết định mới bị đảo ngược tại Công đồng Chalcedon năm 451.

Qua đời

Theodosius mất vào năm 450 do bị ngã ngựa khi đang dạo chơi cùng tùy tùng. Vì không có con trai nối dõi nên đã xảy ra một cuộc tranh đấu quyền lực giữa hai phe phái trong triều, kết quả là người chị Pulcheria của ông đã giành thắng lợi sau khi đưa quân dẹp tan phe cánh của viên thái giám đầy quyền uy Chrysaphius. Sau đó, bà vội vàng kết hôn với tướng Marcianus và đưa ông lên ngôi Hoàng đế Đông La Mã để rồi cả hai vợ chồng cùng nhau trị vì đất nước.

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Consular diptych of 430
  2. ^ Gibbon, Edward. The Decline and Fall of the Roman Empire, Chapters 32 & 34
  3. ^ http://www.roman-empire.net/constant/theodosius-II.html
  4. ^ Duncan, Alistair (1974). The noble heritage: Jerusalem and Christianity, a portrait of the Church of the Resurrection. Longman. tr. 28. ISBN 0-582-78039-X. Năm 438 Hoàng hậu Eudocia, vợ của Theodosius II, đã đến thăm Jerusalem. Sau khi quyên góp tiền bạc nhằm xây dựng những nhà thờ mới và trở về Constantinople, Eudocia đã bị người chị dâu thay thế do gốc gác Hy Lạp của mình. Chỉ chừa lại một phần các nhà thờ của bà.
  5. ^ Morgan, Robin (1996). Sisterhood is global: the international women's movement anthology. Feminist Press. tr. 270. ISBN 1-55861-160-6. Phụ nữ Hy Lạp vẫn còn xuất hiện trong suốt thời Byzantine. Năm 421, Hoàng đế Theodosius II kết hôn với một người phụ nữ dị giáo người Athena; sau lễ rửa tội, cô được đặt tên là Eudocia. line feed character trong |quote= tại ký tự số 62 (trợ giúp)
  6. ^ Mahler, Helen A. (1952). Empress of Byzantium. Coward-McCann. tr. 106. OCLC 331435. Là dân Athena, con gái của Leontius, một học giả thành Athena. Trước khi cưới, cô sẽ mang tên của mẹ mình trong lễ rửa tội thiêng liêng, Hoàng hậu Eudoxia cao quý nhưng vì là dân Hy Lạp gốc Athena nên cái tên sẽ được phát âm thành Eudocia.
  7. ^ Cheetham, Nicolas (1981). Mediaeval Greece. Yale University Press. tr. 12. ISBN 0-300-10539-8. Vô cùng tự hào về dòng tộc và văn hóa Hy Lạp, Eudocia đã lấn lướt bà…
  8. ^ Cuming, G. J. ; Baker, Derek ; Ecclesiastical History Society (1972). Popular belief and practice: Volume 8 of Studies in church history. CUP Archive. tr. 13. ISBN 0-521-08220-X. Bản thân Eudocia là con gái của một nhà triết học dị giáo thành Athena, chấp nhận đức tin mới trong một tâm trạng hoàn toàn tự nguyện. Rất ý thức về di sản Hy Lạp của mình, như trong bài diễn văn nổi tiếng của bà trước toàn thể dân chúng xứ Antioch,Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  9. ^ Warren T. Treadgold, A history of the Byzantine state and society, Stanford University Press, 1997, ISBN 0-8047-2630-2, p. 90.

Tham khảo

  • S. Crogiez-Pétrequin, P. Jaillette, J.-M. Poinsotte (eds.), Codex Theodosianus V. Texte latin d'après l'édition de Mommsen. Traduction, introduction et notes (Bộ luật Theodosianus V. Văn bản Latinh từ ấn bản của Mommsen. Dịch, giới thiệu và chú thích), Brepols Publishers, 2009, ISBN 978-2-503-51722-3
  • Fergus Miller: A Greek Roman Empire: Power and Belief Under Theodosius II (Đế quốc La Mã Hy Lạp: Quyền lực và tín ngưỡng dưới thời Theodosius II). University of California Press, Berkeley 2006.
  • Vasiliki Limberis, Divine Heiress: The Virgin Mary and the Creation of Christian Constantinople (Người thừa kế Chúa: Đức Mẹ Đồng Trinh Maria và sự sáng lập Thiên Chúa giáo ở Constantinople) (London: Routledge, 1994) có một phần đáng kể về Theodosius II và người chị Pulcheria của ông.
  • Hugh Elton, "Imperial politics at the court of Theodosius II," (Nền chính trị hoàng gia tại triều đình Theodosius II) trong ấn bản của Andrew Cain, The Power of Religion in Late Antiquity: The Power of Religion in Late Antiquity (Quyền lực tôn giáo cuối thời Cổ đại: Quyền thế tôn giáo cuối thời Cổ đại) (Aldershot, Ashgate, 2009), 133–142.

Liên kết ngoài

Tư liệu liên quan tới Theodosius II tại Wikimedia Commons

Theodosius II
Sinh: Tháng 4, 401 Mất: 28 tháng 7, 450
Tước hiệu
Tiền nhiệm
Arcadius
Hoàng đế Đông La Mã
402–450
with
Arcadius
(402-408)
Kế nhiệm
Marcianus
Chức vụ chính trị
Tiền nhiệm
Imp. Caesar Flavius Arcadius Augustus V,
Imp. Caesar Flavius Honorius Augustus V
Quan chấp chính của Đế quốc La Mã
403
với Flavius Rumoridus
Kế nhiệm
Imp. Caesar Flavius Honorius Augustus VI,
Aristaenetus
Tiền nhiệm
Imp. Caesar Flavius Arcadius Augustus VI,
Anicius Petronius Probus
Quan chấp chính của Đế quốc La Mã
407
với Imp. Caesar Flavius Honorius Augustus VII
Kế nhiệm
Anicius Auchenius Bassus,
Flavius Philippus
Tiền nhiệm
Anicius Auchenius Bassus,
Flavius Philippus
Quan chấp chính của Đế quốc La Mã
409
với Imp. Caesar Flavius Honorius Augustus VIII
Imp. Caesar Flavius Claudius Constantinus Augustus
Kế nhiệm
Varanes,
Tertullus
Tiền nhiệm
Varanes,
Tertullus
Quan chấp chính của Đế quốc La Mã
411
Kế nhiệm
Imp. Caesar Flavius Honorius Augustus IX,
Imp. Caesar Flavius Theodosius Augustus V
Tiền nhiệm
Imp. Caesar Flavius Theodosius Augustus IV
Quan chấp chính của Đế quốc La Mã
412
với Imp. Caesar Flavius Honorius Augustus IX
Kế nhiệm
Flavius Lucius,
Heraclianus
Tiền nhiệm
Flavius Constantius,
Flavius Constans
Quan chấp chính của Đế quốc La Mã
415
với Imp. Caesar Flavius Honorius Augustus X
Kế nhiệm
Imp. Caesar Flavius Theodosius Augustus VII,
Flavius Iunius Quartus Palladius
Tiền nhiệm
Imp. Caesar Flavius Honorius Augustus X,
Imp. Caesar Flavius Theodosius Augustus VI
Quan chấp chính của Đế quốc La Mã
416
với Flavius Iunius Quartus Palladius
Kế nhiệm
Imp. Caesar Flavius Honorius Augustus XI,
Flavius Constantius II
Tiền nhiệm
Imp. Caesar Flavius Honorius Augustus XI,
Flavius Constantius II
Quan chấp chính của Đế quốc La Mã
418
với Imp. Caesar Flavius Honorius Augustus XII
Kế nhiệm
Flavius Monaxius,
Flavius Plinta
Tiền nhiệm
Flavius Monaxius,
Flavius Plinta
Quan chấp chính của Đế quốc La Mã
420
với Flavius Constantius III
Kế nhiệm
Flavius Eustathius,
Flavius Agricola
Tiền nhiệm
Flavius Eustathius,
Flavius Agricola
Quan chấp chính của Đế quốc La Mã
422
với Imp. Caesar Flavius Honorius Augustus XIII
Kế nhiệm
Flavius Asclepiodotus,
Flavius Avitus Marinianus
Tiền nhiệm
Flavius Castinus,
Flavius Victor
Quan chấp chính của Đế quốc La Mã
425
với Flavius Placidus Valentinianus Caesar
Imp. Caesar Iohannes Augustus (chỉ ở Rome)
Kế nhiệm
Imp. Caesar Flavius Theodosius Augustus XII,
Imp. Caesar Flavius Placidus Valentinianus Augustus II
Tiền nhiệm
Imp. Caesar Flavius Theodosius Augustus XI,
Flavius Placidus Valentinianus Caesar,
Imp. Caesar Iohannes Augustus (chỉ ở Rome)
Quan chấp chính của Đế quốc La Mã
426
với Imp. Caesar Flavius Placidus Valentinianus Augustus II
Kế nhiệm
Flavius Hierius,
Flavius Ardabur
Tiền nhiệm
Flavius Florentius,
Flavius Dionysius
Quan chấp chính của Đế quốc La Mã
430
với Imp. Caesar Flavius Placidus Valentinianus Augustus III
Kế nhiệm
Flavius Anicius Auchenius Bassus,
Flavius Antiochus
Tiền nhiệm
Flavius Aetius,
Flavius Valerius
Quan chấp chính của Đế quốc La Mã
433
với Petronius Maximus
Kế nhiệm
Flavius Ardaburius Asparus,
Flavius Areobindus
Tiền nhiệm
Flavius Ardaburius Asparus,
Flavius Areobindus
Quan chấp chính của Đế quốc La Mã
435
với Imp. Caesar Flavius Placidus Valentinianus Augustus IV
Kế nhiệm
Flavius Anthemius Isidorus Theophilus,
Flavius Senator
Tiền nhiệm
Flavius Aetius II,
Flavius Sigisvultus
Quan chấp chính của Đế quốc La Mã
438
với Anicius Acilius Glabrio Faustus
Kế nhiệm
Imp. Caesar Flavius Theodosius Augustus XVII,
Festus
Tiền nhiệm
Imp. Caesar Flavius Theodosius Augustus XVI,
Anicius Acilius Glabrio Faustus
Quan chấp chính của Đế quốc La Mã
439
với Flavius Rufius Postumius Festus
Kế nhiệm
Imp. Caesar Flavius Placidus Valentinianus Augustus V,
Anatolius
Tiền nhiệm
Petronius Maximus II,
Flavius Paterius
Quan chấp chính của Đế quốc La Mã
444
với Fl. Caecina Decius Aginatius Albinus
Kế nhiệm
Imp. Caesar Flavius Placidus Valentinianus Augustus VI,
Flavius Nomus