Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phản ứng phân hạch”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 71 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q11429 Addbot
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up
Dòng 1: Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}[[Tập tin:Nuclear_fission.svg|250px|nhỏ|Hình ảnh sự phân rã hạt nhân. Một neutron di chuyển chậm bị hấp thu bởi hạt nhân của nguyên tử uranium-235, phân chia thành các hạt ánh sáng di chuyển nhanh (sản phẩm phân rã) và các neutron tự do.]]
{{1000 bài cơ bản}}[[Tập tin:Nuclear fission.svg|250px|nhỏ|Hình ảnh sự phân rã hạt nhân. Một neutron di chuyển chậm bị hấp thu bởi hạt nhân của nguyên tử uranium-235, phân chia thành các hạt ánh sáng di chuyển nhanh (sản phẩm phân rã) và các neutron tự do.]]
'''Phản ứng phân hạch hạt nhân''' – còn gọi là phản ứng phân rã nguyên tử - là một quá trình [[vật lý hạt nhân]] và [[hoá học hạt nhân]] mà trong đó hạt nhân nguyên tử bị phân chia thành hai hoặc nhiều hạt nhân nhỏ hơn và vài sản phẩm phụ khác. Vì thế, sự phân hạch là một dạng của sự chuyển hoá căn bản. Các sản phẩm phụ bao gồm các hạt [[neutron]], [[photon]] tồn tại dưới dạng các [[tia gamma]], [[hạt beta|tia beta]] và [[tia alpha]]. Sự phân hạch của các nguyên tố nặng là một phản ứng toả nhiệt và có thể giải phóng một lượng [[năng lượng]] đáng kể dưới dạng tia gama và động năng của các hạt được giải phóng (đốt nóng [[vật chất]] tại nơi xảy ra phản ứng phân hạch).
'''Phản ứng phân hạch hạt nhân''' – còn gọi là phản ứng phân rã nguyên tử - là một quá trình [[vật lý hạt nhân]] và [[hoá học hạt nhân]] mà trong đó hạt nhân nguyên tử bị phân chia thành hai hoặc nhiều hạt nhân nhỏ hơn và vài sản phẩm phụ khác. Vì thế, sự phân hạch là một dạng của sự chuyển hoá căn bản. Các sản phẩm phụ bao gồm các hạt [[neutron]], [[photon]] tồn tại dưới dạng các [[tia gamma]], [[hạt beta|tia beta]] và [[tia alpha]]. Sự phân hạch của các nguyên tố nặng là một phản ứng toả nhiệt và có thể giải phóng một lượng [[năng lượng]] đáng kể dưới dạng tia gama và động năng của các hạt được giải phóng (đốt nóng [[vật chất]] tại nơi xảy ra phản ứng phân hạch).


Dòng 9: Dòng 9:


== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==

* [http://hoahocngaynay.com/index.php/vi/nghien-cuu-giang-day/bai-nghien-cuu/178.html Tổng quan năng lượng hạt nhân] (Tiếng Việt)
* [http://hoahocngaynay.com/index.php/vi/nghien-cuu-giang-day/bai-nghien-cuu/178.html Tổng quan năng lượng hạt nhân] (Tiếng Việt)
{{Công nghệ hạt nhân}}
{{Công nghệ hạt nhân}}
{{commonscat-inline|Nuclear fission}}
{{commonscat-inline|Nuclear fission}}
{{sơ khai}}
{{sơ khai}}

{{Liên kết bài chất lượng tốt|ru}}


[[Thể loại:Phản ứng hạt nhân]]
[[Thể loại:Phản ứng hạt nhân]]
[[Thể loại:Bài cơ bản sơ khai]]
[[Thể loại:Bài cơ bản sơ khai]]
{{Liên kết bài chất lượng tốt|ru}}

Phiên bản lúc 15:18, ngày 26 tháng 4 năm 2013

Hình ảnh sự phân rã hạt nhân. Một neutron di chuyển chậm bị hấp thu bởi hạt nhân của nguyên tử uranium-235, phân chia thành các hạt ánh sáng di chuyển nhanh (sản phẩm phân rã) và các neutron tự do.

Phản ứng phân hạch hạt nhân – còn gọi là phản ứng phân rã nguyên tử - là một quá trình vật lý hạt nhânhoá học hạt nhân mà trong đó hạt nhân nguyên tử bị phân chia thành hai hoặc nhiều hạt nhân nhỏ hơn và vài sản phẩm phụ khác. Vì thế, sự phân hạch là một dạng của sự chuyển hoá căn bản. Các sản phẩm phụ bao gồm các hạt neutron, photon tồn tại dưới dạng các tia gamma, tia betatia alpha. Sự phân hạch của các nguyên tố nặng là một phản ứng toả nhiệt và có thể giải phóng một lượng năng lượng đáng kể dưới dạng tia gama và động năng của các hạt được giải phóng (đốt nóng vật chất tại nơi xảy ra phản ứng phân hạch).

Năng lượng do phản ứng phân hạch hạt nhân sản sinh ra dùng trong nhà máy điện hạt nhânvũ khí hạt nhân. Sư phân hạch được xem là nguồn năng lượng hữu dụng vì một số vật chất được gọi là nhiên liệu hạt nhân, vừa sản sinh ra các nơtron tự do vừa kích hoạt phản ứng phân hạch bởi tác động của các nơtron tự do này. Nhiên liệu hạt nhân còn là một phần của phản ứng dây chuyền tự duy trì mà nó giải phóng ra năng lượng ở mức có thể kiểm soát được như trong các lò phản ứng hạt nhân hoặc ở mức không thể kiểm soát được dùng chế tạo các loại vũ khí hạt nhân.

Lượng năng lượng tự do chứa trong nhiên liệu hạt nhân lớn gấp hàng triệu lần lượng năng lượng tự do có trong một khối lượng nhiên liệu hoá học tương đương như là dầu hoả, làm cho năng lượng hạt nhân trở thành một nguồn năng lượng rất hấp dẫn, tuy nhiên, các chất thải hạt nhân thì có mức phóng xạ rất cao và tồn tại rất lâu, hàng thiên niên kỷ. Đi kèm với chất lượng rất hấp dẫn trên của các nguồn năng lượng hạt nhân là sự tích tụ chất thải hạt nhân và nguy cơ huỷ diệt rộng lớn của nó hiện là vấn đề chính trị gây nhiều tranh cãi về vũ khí hạt nhân.

Xem thêm

Liên kết ngoài

Tư liệu liên quan tới Nuclear fission tại Wikimedia Commons

Bản mẫu:Liên kết bài chất lượng tốt