Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hình thức chính thể”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
n Bot: Di chuyển 1 liên kết ngôn ngữ đến d:Q6501139 tại Wikidata
Dòng 48: Dòng 48:


[[Thể loại:Chính trị]]
[[Thể loại:Chính trị]]

[[sr:Друштвено уређење]]

Phiên bản lúc 16:25, ngày 30 tháng 4 năm 2013

Hình thức chính thể là cách thức và trình tự lập ra cơ quan quyền lực nhà nước tối cao của một quốc gia. Có hai loại: hình thức quân chủ và chính thể cộng hòa.

Bản thân hình thức quân chủ được chia làm hai loại:

  • Tuyệt đối (quân chủ chuyên chế): mọi quyền lực Nhà nước tối cao tập trung vào nhà vua. Vua có quyền lực cao nhất.
  • Hạn chế (quân chủ lập hiến): quyền lực Nhà nước tối cao được chia đôi (một bên là vua còn bên kia là một nhóm người do nhân dân bầu ra được gọi là Quốc hội hoặc Nghị viện). Nhà vua trong chế độ này chỉ là một biểu tượng của dân tộc. Hình thức lập hiến có nghĩa là "lập ra" "hiến pháp"; khi có hiến pháp thì tất cả mọi người, kể cả nhà vua, khi muốn làm gì cũng phải tuân theo những điều mà hiến pháp đã quy định.

Trong chính thể cộng hoà thì quyền lực nhà nước không phụ thuộc vào một người mà là thuộc về một nhóm người hoặc một tập thể. Có hai loại:

  • Cộng hòa quý tộc: cử tri bầu ra Đại cử tri, Đại cử tri bầu ra quốc hội.
  • Cộng hòa dân chủ: không có mô hình chung về loại hình chính thể này.

Trên thế giới không còn nước nào theo hình thức chính thể cộng hòa quý tộc mà nó có thể kết hợp hai loại trên.

Các chính thể trên thế giới tính tới tháng 05, 2010.
Cộng hòa tổng thống đầy đủ.
Cộng hòa tổng thống tồn tại chức vị tổng thống và thủ tướng.
Nửa Cộng hòa tổng thống.
Cộng hòa nghị viện.
Quân chủ lập hiến nghị viện, trong đó vua không trực tiếp điều hành đất nước.
Quân chủ lập hiến nghị viện, trong đó vua trực tiếp điều hành đất nước (song song với một nghị viện yếu).
Quân chủ tuyệt đối.
Chính thể độc đảng.
Những nước có cơ quan lập hiến tạm thời ngừng hoạt động.