Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vân Phong (thiền sư)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 38: Dòng 38:
<div class="toccolours">
<div class="toccolours">
□第三世一人□□□□□□□□□□
□第三世一人□□□□□□□□□□
雲峯禪師
:雲峯禪師
昇龍京開國寺雲峯禪師〖一名主峯〗永康𨛦慈廉人
昇龍京開國寺雲峯禪師〖一名主峯〗永康𨛦慈廉人
也阮氏母懷娠時齋素持(1)經生而神光照室
也阮氏母懷娠時齋素持(1)經生而神光照室

Phiên bản lúc 11:53, ngày 18 tháng 12 năm 2005

Vân Phong (?-956), có tên gọi khác là Chủ Phong, tu tại chùa Khai Quốc 1, kinh đô Thăng Long, người Từ Liêm 2, quận Vĩnh Khương, Sư họ Nguyễn và là đời (hay thế hệ) thứ 3, dòng Vô Ngôn Thông.

Cơ duyên và hành trạng

Khi mẹ Sư mang thai, bà thường ăn chay, tụng kinh. Lúc sinh thấy có ánh sáng lạ chiếu khắp nhà.

Cha mẹ thấy điềm lạ, nên khi Sư lớn lên, cha mẹ cho Sư xuất gia theo hầu Sư Thiện Hội ở Siêu Loại. Sư thuộc hàng cao đệ, được thầy truyền dạy thiền yếu

Thiện Hội có lần bảo Sư: Sống chết là việc lớn, cần phải giải quyết ngay.

Sư hỏi: Khi sống chết đến, làm sao tránh khỏi?

Hội đáp: Hãy nắm lấy chỗ không sống chết mà tránh.

Sư hỏi: Thế nào là chỗ không sống chết?

Hội đáp: Ngay trong sống chết nắm lấy nó mới được.

Sư hỏi: Làm sao mà hiểu?

Hội đáp: Ngươi hãy đi, chiều nay sẽ đến.

Chiều Sư lại vào, như đã hẹn, Hội bảo: Đợi đến sáng mai đông đủ, sẽ chứng minh cho ngươi.

Sư tỉnh ngộ, liền sụp lạy.

Hội hỏi: Ngươi thấy đạo lý gì?

Sư thưa: Con đã lĩnh hội.

Hội hỏi: Ngươi hiểu như thế nào?.

Sư đưa nắm tay lên, thưa: Bất tiếu 3 là cái này đây.

Hội liền bảo thôi.

Thiền Sư Vân Phong mất vào năm Bính thìn là năm thứ ba niên hiệu Hiển Đức đời Châu (956).

Nguyên bản Hán văn

□第三世一人□□□□□□□□□□

雲峯禪師

昇龍京開國寺雲峯禪師〖一名主峯〗永康𨛦慈廉人 也阮氏母懷娠時齋素持(1)經生而神光照室 雙親感異許以出家及長師事超類善會禪 師爲入室弟子宻扣玄機禪學曰(2)益會嘗謂 師云生死事大直須打底師問云生死到來 如何迴避會云管取無生死處迴避又問如 何是無生死處會云於生死中會取始得師 云作麽生會會云偁且去日暮即來師便如

期果至會云待朝明日眾與汝證明師豁然 省悟禮拜會云汝見什麽道理師云某甲領 也會云汝作麽生師竪拳云不肖遮箇會便 休以後周顯德三年丙辰示寂□□□□□

  1. Bản khắc 〖⿰扌夺〗
  2. 曰 có lẽ là 日 (nhật), không thấy LMT hiệu đính

Chú thích

  1. Theo Tây Hồ chí, phần về Cổ tích, ghi: Chùa Khai Quốc ở tại bờ sông Nhị hà, phía bắc của hồ Tây, nay là bến Yên Phụ.
  2. Theo Kiến văn tiểu lục có ghi: Vào thời Lý, Trần, đặt trấn Vĩnh Khương, ở Từ Liêm.
  3. Bất tiếu (不肖): Con không được như cha gọi là bất tiếu. Con hư cũng gọi là bất tiếu. Tiếu nghĩa là suy vi, hư hỏng, mất mát.

Tham khảo

Bảng các chữ viết tắt
bo.: Bod skad བོད་སྐད་, tiếng Tây Tạng | ja.: 日本語 tiếng Nhật | ko.: 한국어, tiếng Triều Tiên |
pi.: Pāli, tiếng Pali | sa.: Sanskrit संस्कृतम्, tiếng Phạn | zh.: 中文 chữ Hán