Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà nước Đêga”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 1 liên kết ngôn ngữ đến d:q2261258 tại Wikidata (Addbot)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
[[Hình:Hiệu kỳ Nhà nước Đề Ga.gif|200px|nhỏ|phải|Hiệu kỳ]]
[[Hình:Hiệu kỳ Nhà nước Đề Ga.gif|200px|nhỏ|phải|Hiệu kỳ]]
'''Nhà nước Dega''' ([[tiếng Anh]] : ''Montagnard Dega Association'') là một tổ chức dự tính của người [[dân tộc thiểu số]] tại vùng [[Tây Nguyên]] [[Việt Nam]] với ý tưởng li khai khu vực các sắc tộc thiểu số Tây Nguyên thành một quốc gia riêng rẽ độc lập theo đạo Tin Lành. Cho đến nay, "nhà nước" này chưa nhận dược sự thừa nhận của Liên Hợp Quốc và các chính thể có chủ quyền trên thế giới.
'''Nhà nước Dega''' ([[tiếng Anh]] : ''Montagnard Dega Association'') là một tổ chức dự tính của người [[dân tộc thiểu số]] tại vùng [[Tây Nguyên]] [[Việt Nam]] với ý tưởng li khai khu vực các sắc tộc thiểu số Tây Nguyên thành một quốc gia riêng rẽ độc lập. Cho đến nay, nhà nước này chưa nhận dược sự thừa nhận của Liên Hợp Quốc và các chính thể có chủ quyền trên thế giới.
__TOC__
__TOC__
==Lịch sử==
==Lịch sử==

Phiên bản lúc 22:37, ngày 16 tháng 5 năm 2013

Hiệu kỳ

Nhà nước Dega (tiếng Anh : Montagnard Dega Association) là một tổ chức dự tính của người dân tộc thiểu số tại vùng Tây Nguyên Việt Nam với ý tưởng li khai khu vực các sắc tộc thiểu số Tây Nguyên thành một quốc gia riêng rẽ độc lập. Cho đến nay, nhà nước này chưa nhận dược sự thừa nhận của Liên Hợp Quốc và các chính thể có chủ quyền trên thế giới.

Lịch sử

Tổ chức này được sự hỗ trợ của Tổ chức Quỹ người Thượng thành lập tại Hoa Kỳ do Ksor Kok là một người sắc tộc Gia Lai đứng đầu đã tiến hành một số chiến dịch biểu tình và bị chính quyền hiện tại Việt Nam ngăn chặn. Từ sự ngăn chặn này dẫn tới việc hàng trăm người Thượng đã bỏ chạy qua biên giới Campuchia hy vọng được tị nạn tại một nước thứ ba như Hoa Kỳ. Hầu hết họ đều bị đưa ngược trở lại Việt Nam nhưng do sự quan tâm quốc tế nên hầu như không bị chính quyền Việt Nam đấu tố tra xét, ngược lại không ít điều kiện về vật chất và tinh thần được chính quyền lo lắng quan tâm hơn trước.

Các sắc tộc thiểu số tại Tây Nguyên hiện rất nhiều người đã theo đạo Tin Lành. Nhà nước Degar dự định thành lập quốc gia riêng lấy đạo Tin Lành là quốc giáo. Các hoạt động của họ tương đối được sự quan tâm của các tổ chức tôn giáo và nhân quyền quốc tế, điển hình là tổ chức Tổ chức Theo dõi Nhân quyền.[cần dẫn nguồn]

Xem thêm

Tham khảo