Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quản đốc thành phố”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2: Dòng 2:


==Lịch sử==
==Lịch sử==
Most sources trace the first city manager to [[Staunton, Virginia]] in 1908. Some of the other cities that were among the first to employ a manager were [[Sumter, South Carolina]] (1912) and [[Dayton, Ohio]] (1914). The first "City Manager's Association" meeting of eight city managers was in December 1914.<ref>{{cite news |title=City managing, a new profession |url=http://archive.org/stream/independen79v80newy#page/433/mode/1up |newspaper=The Independent |date=Dec 14, 1914 |accessdate=July 24, 2012}}</ref> The city manager, operating under the [[council-manager government]] form, was created in part to remove city government from the power of the political parties, and place management of the city into the hands of an outside expert who was usually a business manager or engineer, with the hope that the city manager would remain neutral to city politics.<ref name="autogenerated1">Brinkley, A: ''American History: A Survey, Twelfth Edition,'' page 579. New York: McGraw-Hill, 2007</ref>
Đa số các nguồn truy tìm thấy người làm quản đốc thành phố đầu tiên là [[Staunton, Virginia]] năm 1908. Một số các thành phố khác trong số các thành phố đầu tiên thuê mướn một quản đốc thành phố là [[Sumter, South Carolina]] (1912) [[Dayton, Ohio]] (1914). Cuộc họp "Hội Quản đốc Thành phố" đầu tiên gồm 8 quản đốc vào tháng 12 năm 1914.<ref>{{cite news |title=City managing, a new profession |url=http://archive.org/stream/independen79v80newy#page/433/mode/1up |newspaper=The Independent |date=Dec 14, 1914 |accessdate=July 24, 2012}}</ref> Quản đốc thành phố, hoạt động dưới hình thức [[chính quyền hội đồng-quản đốc]], được lập ra một phần để kéo chính quyền thành phố ra khỏi quyền lực của các đảng chính trị, đặt sự quản thành phố vào tay của một chuyên gia từ bên ngoài đến. Người này thường là một kỹ sư hay giám đốc thương nghiệp với hy vọng rằng quản đốc thành phố sẽ luôn trung lập với nền chính trị thành phố.<ref name="autogenerated1">Brinkley, A: ''American History: A Survey, Twelfth Edition,'' page 579. New York: McGraw-Hill, 2007</ref>


By the end of the early twentieth century, around forty-five cities in the United States used a city manager form of government.<ref name="autogenerated1" />
Vào cuối đầu thế kỷ 20, khoảng 45 thành phố tại Hoa Kỳ sử dụng hình thức chính quyền quản đốc thành phố.<ref name="autogenerated1" />


==Responsibilities==
==Responsibilities==

Phiên bản lúc 21:01, ngày 16 tháng 6 năm 2013

Quản đốc thành phố (tiếng Anh: city manager) là một viên chức được bổ nhiệm giữ vai trò như một người quản lý hành chính của một thành phố có hình thức chính quyền hội đồng-quản đốc. Các viên chức địa phương phục vụ trong chức vụ này đôi khi được xem như một tổng giám đốc (CEO) hay viên chức hành chính trưởng (CAO) tại một số khu tự quản.[1] Tuy nhiên, về ý nghĩa thực tế, thuật từ "quản đốc", khác với chức vụ "viên chức hành chính trưởng", ám chỉ đến thẩm quyền độc lập và tự do hơn như đã được ghi rỏ trong hiến chương hay bộ phận luật nào đó, khác với các bổn phận và trách nhiệm được giao phó theo căn bản khác nhau từ một người có chức vụ cao hơn, thí dụ là thị trưởng.[2]

Lịch sử

Đa số các nguồn truy tìm thấy người làm quản đốc thành phố đầu tiên là Staunton, Virginia năm 1908. Một số các thành phố khác trong số các thành phố đầu tiên thuê mướn một quản đốc thành phố là Sumter, South Carolina (1912) và Dayton, Ohio (1914). Cuộc họp "Hội Quản đốc Thành phố" đầu tiên gồm 8 quản đốc là vào tháng 12 năm 1914.[3] Quản đốc thành phố, hoạt động dưới hình thức chính quyền hội đồng-quản đốc, được lập ra một phần để kéo chính quyền thành phố ra khỏi quyền lực của các đảng chính trị, và đặt sự quản lý thành phố vào tay của một chuyên gia từ bên ngoài đến. Người này thường là một kỹ sư hay giám đốc thương nghiệp với hy vọng rằng quản đốc thành phố sẽ luôn trung lập với nền chính trị thành phố.[4]

Vào cuối đầu thế kỷ 20, khoảng 45 thành phố tại Hoa Kỳ sử dụng hình thức chính quyền quản đốc thành phố.[4]

Responsibilities

As the top appointed official in the city, the city manager is typically responsible for most if not all of the day-to-day administrative operations of the municipality, in addition to other expectations.[5][6]

Some of the basic roles, responsibilities, and powers of a city manager include:

  • Supervision of day-to-day operations of all city departments and staff, directly and through department heads;
  • Oversight of all hiring, firing, disciplining and suspensions;
  • Preparation, monitoring, and execution of the city budget, which includes submitting each year to the council a proposed budget package with options and recommendations for its consideration and possible approval;
  • Main technical advisor to the council on overall governmental operations;
  • Public relations, such as meeting with citizens, citizen groups, businesses, and other stakeholders (the presence of a mayor may alter this function somewhat);
  • Operating the city with a professional understanding of how all city functions operate together to their best effect;
  • Attends all council meetings, but does not have any voting rights
  • Additional duties that may be assigned by the council[5][6]

The responsibilities may vary depending upon charter provisions and other local or state laws, rules, and regulations. In addition, many states, such as the states of New Hampshire and Missouri, have codified in law the minimum functions a local "manager" must perform.[7]

Manager members of the ICMA are bound by a rather rigid and strongly enforced code of ethics that was originally established in 1924. Since that time the code had been up-dated/revised on seven occasions, the latest taking place in 1998. The updates have taken into account the evolving duties, responsibilities, and expectations of the profession; however the core dictate of the body of the code--“to integrity; public service; seek no favor; exemplary conduct in both personal and professional matters; respect the role and contributions of elected officials; exercise the independence to do what is right; political neutrality; serve the public equitably and governing body members equally; keep the community informed about local government matters; and support and lead our employ-ees”—have not changed since the first edition.[8]

Profile

In the early years of the profession, most managers came from the ranks of the engineering professions.[9] Today the typical and preferred background and education for the beginning municipal manager is a master's degree in Public Administration (MPA) and at least several years’ experience as a department head in local government or as an assistant city manager. As of 2005 more than 60% of those in the profession had a MPA, MBA, or other related higher-level degree.[10]

The average tenure of a manager is now 7–8 years and has risen gradually over the years. Tenures tend to be less in smaller communities and higher in larger ones, and they tend to vary as well depending on the region of the country.[10][11]

Xem thêm

Ghi chú

  1. ^ City of Naperville
  2. ^ Svara, James H. and Kimberly L. Nelson. (2008, August). Taking Stock of the Council-Manager Form at 100. Public Management Magazine, pp 6-14, at: [1]
  3. ^ “City managing, a new profession”. The Independent. 14 tháng 12 năm 1914. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2012.
  4. ^ a b Brinkley, A: American History: A Survey, Twelfth Edition, page 579. New York: McGraw-Hill, 2007
  5. ^ a b Council Manager Form of Government, ICMA publication
  6. ^ a b Sample Ordinance, ICMA.
  7. ^ MRS NH RSA
  8. ^ ICMA Code of Ethics page
  9. ^ Stillman, Richard J. (1974). The Rise of the City Manager: A Public Professional in Local Government. Albuquerque: University of New Mexico Press.
  10. ^ a b ICMA statistics
  11. ^ Ammons, David M and Matthew J. Bosse. (2005). “Tenure of City Managers: Examining the Dual Meanings of ‘Average Tenure’.” State & Local Government Review, Vol. 37, No. 1, pp. 61-71. at: [2]

Liên kết ngoài

  • International City/County Management Association, ICMA is the professional and educational organization for chief appointed managers, administrators, and assistants in cities, towns, counties, and regional entities throughout the world. Since 1914, ICMA has provided technical and management assistance, training, and information resources to its members and the local government community. The management decisions made by ICMA's nearly 9,000 members affect more than 100 million individuals in thousands of communities—from small towns with populations of a few hundred to metropolitan areas serving several million.
  • Staunton, Virginia: Birthplace Of City Manager Form Of Government, a history on the city manager system of government.