Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Xuân Quắc”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Phạm Xuân Quắc''' ([[1946]] - ) là một Thiếu tướng công an Việt Nam, nguyên là Cục trưởng Cục Cảnh sát Điều tra Tội phạm về Trật tự Xã hội (C14), phó thủ trưởng cơ quan điều tra thuộc [[Bộ Công an Việt Nam]].
'''Phạm Xuân Quắc''' ([[1946]] - ) là một Thiếu tướng công an Việt Nam, nguyên là Cục trưởng Cục Cảnh sát Điều tra Tội phạm về Trật tự Xã hội (C14), phó thủ trưởng cơ quan điều tra thuộc [[Bộ Công an Việt Nam]].


Ông quê ở huyện [[Thanh Hà]] tỉnh [[Hải Dương]]. Tháng 10 năm [[1994]], ông nắm giữ vị trí Cục trưởng C14. Ông đã lãnh đạo nhiều chuyên án điều tra các vụ tội phạm nổi tiếng như [[Khánh "Trắng"]] (1996), [[Năm Cam]] (2003) và [[Vụ PMU 18|PMU 18]].
Ông quê ở huyện [[Thanh Hà]] tỉnh [[Hải Dương]]. Tháng 10 năm [[1994]], ông nắm giữ vị trí Cục trưởng C14.
== Quá trình công tác==

Tướng Quắc đã chỉ huy lực lượng cảnh sát triệt phá nhiều băng nhóm tội phạm nguy hiểm có tổ chức như Tin "Palét", làm trưởng ban chuyên án vụ bắt giữ trùm tội phạm Khánh "trắng".

Tiếp đó tướng Quắc phá băng nhóm tội phạm xã hội đen của Phạm Đình Nên (tức cu Nên) và Lâm "già" làm mưa, làm gió ở Hải Phòng. Rồi ông tham gia triệt phá băng nhóm xã hội đen của trùm Minh "samasa" Khánh Hòa.

Trước khi chỉ đạo điều tra vụ PMU 18, tướng Quắc đã phá các băng tội phạm khét tiếng Dũng "chim xanh", Hoàng "lựu đạn" và mới đây nhất là phá vụ án Hai Chi (Bình Thuận.)




Ngày 22 tháng 11 năm 2006, Tổng cục Cảnh sát công bố quyết định nghỉ hưu với thiếu tướng Phạm Xuân Quắc, theo quyết định của Thủ tướng, từ 01 tháng 12 năm 2007, tướng Quắc không giữ cương vị Trưởng ban chuyên án vụ PMU 18; đồng thời bàn giao công việc tại Cục cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội (C14) cho người kế nhiệm.<ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=174009&ChannelID=3 Tìm người thay thế trưởng ban chuyên án vụ PMU 18]</ref>
Ngày 22 tháng 11 năm 2006, Tổng cục Cảnh sát công bố quyết định nghỉ hưu với thiếu tướng Phạm Xuân Quắc, theo quyết định của Thủ tướng, từ 01 tháng 12 năm 2007, tướng Quắc không giữ cương vị Trưởng ban chuyên án vụ PMU 18; đồng thời bàn giao công việc tại Cục cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội (C14) cho người kế nhiệm.<ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=174009&ChannelID=3 Tìm người thay thế trưởng ban chuyên án vụ PMU 18]</ref>

Phiên bản lúc 11:56, ngày 13 tháng 5 năm 2008

Phạm Xuân Quắc (1946 - ) là một Thiếu tướng công an Việt Nam, nguyên là Cục trưởng Cục Cảnh sát Điều tra Tội phạm về Trật tự Xã hội (C14), phó thủ trưởng cơ quan điều tra thuộc Bộ Công an Việt Nam.

Ông quê ở huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương. Tháng 10 năm 1994, ông nắm giữ vị trí Cục trưởng C14.

Quá trình công tác

Tướng Quắc đã chỉ huy lực lượng cảnh sát triệt phá nhiều băng nhóm tội phạm nguy hiểm có tổ chức như Tin "Palét", làm trưởng ban chuyên án vụ bắt giữ trùm tội phạm Khánh "trắng".

Tiếp đó tướng Quắc phá băng nhóm tội phạm xã hội đen của Phạm Đình Nên (tức cu Nên) và Lâm "già" làm mưa, làm gió ở Hải Phòng. Rồi ông tham gia triệt phá băng nhóm xã hội đen của trùm Minh "samasa" Khánh Hòa.

Trước khi chỉ đạo điều tra vụ PMU 18, tướng Quắc đã phá các băng tội phạm khét tiếng Dũng "chim xanh", Hoàng "lựu đạn" và mới đây nhất là phá vụ án Hai Chi (Bình Thuận.)



Ngày 22 tháng 11 năm 2006, Tổng cục Cảnh sát công bố quyết định nghỉ hưu với thiếu tướng Phạm Xuân Quắc, theo quyết định của Thủ tướng, từ 01 tháng 12 năm 2007, tướng Quắc không giữ cương vị Trưởng ban chuyên án vụ PMU 18; đồng thời bàn giao công việc tại Cục cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội (C14) cho người kế nhiệm.[1]

Ngày 13 tháng 5 năm 2008, ông bị công an khởi tố vì tội "lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ" vì vai trò của ông trong vụ PMU18[2].

Chú thích

  1. ^ Tìm người thay thế trưởng ban chuyên án vụ PMU 18
  2. ^ Nhóm PV VPHN (13 tháng 5 năm 2008). “Hai nhà báo chuyên viết đấu tranh chống tham nhũng bị bắt”. Tuổi Trẻ. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2008.

Liên kết ngoài