Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành Hán”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 19: Dòng 19:
| Cảnh
| Cảnh
| [[Lý Đặc]]
| [[Lý Đặc]]
| truy tôn
| Truy tôn
| Thủ lĩnh khu vực nước Thành Hán
|
|-
|-
| Không
| Không
| Tần Văn Vương
| Không
| [[Lý Lưu]]
| [[Lý Lưu]]
| Truy tôn
| Thủ lĩnh khu vực nước Thành Hán
| Thủ lĩnh khu vực nước Thành Hán
|
|-
|-
| Thành Thái Tông (成太宗)
| Thành Thái Tông (成太宗)

Phiên bản lúc 06:28, ngày 6 tháng 7 năm 2013

Năm 315
  Thành Hán
  Đại
Tiêu bản này là một phần của
loạt bài Ngũ Hồ thập lục quốc.
Thập lục quốc
Thành Hán (303/304-347)
Hán Triệu (304-329)
Hậu Triệu (319-350)
Tiền Lương (324-376)
Tiền Yên (337-370)
Tiền Tần (351-394)
Hậu Tần (384-417)
Hậu Yên (384-409)
Tây Tần (385-431)
Hậu Lương (386-403)
Nam Lương (397-414)
Nam Yên (398-410)
Tây Lương (400-420)
Bắc Lương (401-439)
Hạ (407-431)
Bắc Yên (409-436)
Không đưa vào
Thập lục quốc
Cừu Trì (184?-555?)
Đoàn (250-338)
Vũ Văn (260-345)
Đại (315-376)
Nhiễm Ngụy (350-352)
Tây Yên (384-394)
Địch Ngụy (388-392)
Tây Thục (405-413)

Thành Hán (tiếng Trung: giản thể 成汉; phồn thể: 成漢; bính âm: Chénghàn) (304-347) là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ Thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tấn (265-420) tại Trung Quốc. Nó bao gồm hai quốc gia, là Thành (成) được Lý Hùng (李雄) dựng lên năm 304Hán (汉) do Lý Thọ (李壽) dựng lên năm 338. Do cả hai tiểu quốc này đều do họ Lý của người Đê (氐) cai trị, nên các học giả Trung Hoa thường coi chúng là một và gọi là Thành Hán. Các văn bản phương Tây thường coi chúng là các quốc gia riêng biệt. Việc này còn gây tranh cãi - do khi Lý Thọ tự lập làm vua năm 338, ông không biết rằng ngai vàng của ông được hưởng là từ dòng trực hệ của Lý Hùng và vì thế, khi thờ phụng Lý Hùng, ông vẫn để tượng ông này trong miếu riêng. Tuy nhiên, con của Lý Thọ là Lý Thế (李勢) lại biết rằng các vị vua tiền nhiệm là tổ tiên của mình. Thành Hán là vương quốc được thành lập sớm nhất trong số 16 vương quốc của giai đoạn lịch sử này.

Tất cả các vị vua của Thành Hán đều tự xưng "Hoàng đế".

Năm thành lập Thành Hán nói chung được chấp nhận là 304. Tuy nhiên, Lý Đặc đã công bố niên hiệu mới năm 303 và việc đặt niên hiệu được một số học giả Trung Quốc cho là biểu tượng của nhà nước mới. Tuy nhiên, cùng thời gian đó, Lý Đặc lại không tự đặt một danh hiệu vua chúa nào cho chính mình.

Năm 347, Đại tướng Hoàn Ôn nhà Đông Tấn đem quân tấn công Thành Hán, tiêu diệt nước này.

Các vị vua Thành Hán

Miếu hiệu Thụy hiệu Họ tên Trị vì Niên hiệu
Thành 303 hay 304-319
Thành Thủy Tổ (Thế Tổ) Cảnh Lý Đặc Truy tôn Thủ lĩnh khu vực nước Thành Hán
Không Tần Văn Vương Lý Lưu Truy tôn Thủ lĩnh khu vực nước Thành Hán
Thành Thái Tông (成太宗) Vũ (武) Lý Hùng 303-334

Kiến Hưng (建興) 304-306
Yến Bình (晏平) 306-311
Ngọc Hoành (玉衡) 311-334

Không Ai (哀) Lý Ban (李班) 7 tháng năm 334 Ngọc Hoành (玉衡) 334
Không U Công (幽公) Lý Kỳ (李期) 334-338 Ngọc Hằng (玉恆) 335-338
Hán 338-347
Hán Trung Tông (汉中宗) Chiêu Văn (昭文) Lý Thọ (李壽) 338-343 Hán Hưng (漢興) 338-343
Không Quy Nghĩa Hầu (歸義侯) Lý Thế (李勢) 343-347

Thái Hòa (太和) 343-346
Gia Ninh (嘉寧) 346-347

 
 
 
 
 
 
 
 
Lý Mộ
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Lý Đặc
?-303
 
Lý Lưu
248-303
 
Lý Tương
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Lý Đãng
?-303
 
Thành Vũ Đế Lý Hùng
274-304-334
 
 
 
 
 
Hán Chiêu Văn Đế Lý Thọ
300-338-343
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Thành Ai Đế Lý Ban
288-334
 
Cung Đô U công Lý Kỳ
314-334-338
 
 
 
 
 
Lý Thế
?-343-347-361

Xem thêm