Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lãnh địa Giáo hoàng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
'''Lãnh thổ Giáo Hoàng''' một phần đất chủ yếu thuộc nước [[Italia]] ngày nay. Vùng lãnh thổ này bao gồm các dân cư thuộc quyền giáo hoàng như thuộc quyền các nhà lãnh đạo trần gian kéo dài từ năm 754 đến năm 1870.
'''Lãnh thổ Giáo hoàng''' (tiếng Latin: ''Dicio Pontificia'') một vùng lãnh thổ này bao gồm các dân cư thuộc quyền giáo hoàng như thuộc quyền các nhà lãnh đạo thế quyền kéo dài từ năm 754 đến năm 1870. Lãnh thổ này tương ứng với phần đất chủ yếu thuộc nước [[Italia]] ngày nay.


Nguồn gốc của việc ra đời lãnh thổ giáo hoàng xuất phát từ việc hai lần (năm 754 và 756), Pepin, vua xứ Franc dâng tặng [[Giáo hoàng Stêphanô II]] [[Công quốc Rôma]], xứ Ravenna và những tỉnh giáp ranh Ancona. Lãnh thổ này về sau được mở rộng nhờ những vùng đất do [[Charlemagne]] năm 787 và nữ bá tước Matilada ở Toscana năm 1115 dâng tặng giáo hoàng. Phần lãnh thổ này vẫn giữ nguyên ranh giới suốt thời gian cai trị của Charlemagne cho tới thời [[Cách mạng Pháp]].
Nguồn gốc của việc ra đời lãnh thổ giáo hoàng xuất phát từ việc hai lần (năm 754 và 756), Pepin, vua xứ Franc dâng tặng [[Giáo hoàng Stêphanô II]] [[Công quốc Rôma]], xứ Ravenna và những tỉnh giáp ranh Ancona. Lãnh thổ này về sau được mở rộng nhờ những vùng đất do [[Charlemagne]] năm 787 và nữ bá tước Matilada ở Toscana năm 1115 dâng tặng giáo hoàng. Phần lãnh thổ này vẫn giữ nguyên ranh giới suốt thời gian cai trị của Charlemagne cho tới thời [[Cách mạng Pháp]].


Đến thế kỷ XIX, phong trào Quốc gia chủ nghĩa đã thành công trong việc liên kết tất cả những lãnh địa thành một quốc gia duy nhất (tức nước Italia ngày nay). Ngày [[20 tháng 9]] năm 1870, [[Rôma]] bị quân Ý chiếm đóng, lãnh thổ giáo hoàng chính thức không tồn tại. Thế nhưng phải sau [[hiệp ước Lateran]] năm 1929, giáo hoàng mới chính thức công nhận quyền sở hữu hợp pháp của quốc gia Ý trên lãnh thổ ấy. Giáo hoàng chỉ còn quyền hành trên phần đất nhỏ là [[Vatican]] hiện nay.
Đến thế kỷ XIX, phong trào Quốc gia chủ nghĩa đã thành công trong việc liên kết tất cả những lãnh địa thành một quốc gia duy nhất (tức nước Italia ngày nay). Ngày [[20 tháng 9]] năm 1870, [[Rôma]] bị quân Ý chiếm đóng, lãnh thổ giáo hoàng chính thức không tồn tại. Thế nhưng phải sau [[hiệp ước Lateran]] năm 1929, giáo hoàng mới chính thức công nhận quyền sở hữu hợp pháp của quốc gia Ý trên lãnh thổ ấy. Giáo hoàng chỉ còn quyền hành trên phần đất nhỏ là [[Vatican]] hiện nay.

==Chú thích==
{{tham khảo}}

==Tham khảo==


{{sơ khai}}
{{sơ khai}}

Phiên bản lúc 13:27, ngày 16 tháng 8 năm 2013

Lãnh thổ Giáo hoàng (tiếng Latin: Dicio Pontificia) là một vùng lãnh thổ này bao gồm các dân cư thuộc quyền giáo hoàng như thuộc quyền các nhà lãnh đạo thế quyền kéo dài từ năm 754 đến năm 1870. Lãnh thổ này tương ứng với phần đất chủ yếu thuộc nước Italia ngày nay.

Nguồn gốc của việc ra đời lãnh thổ giáo hoàng xuất phát từ việc hai lần (năm 754 và 756), Pepin, vua xứ Franc dâng tặng Giáo hoàng Stêphanô II Công quốc Rôma, xứ Ravenna và những tỉnh giáp ranh Ancona. Lãnh thổ này về sau được mở rộng nhờ những vùng đất do Charlemagne năm 787 và nữ bá tước Matilada ở Toscana năm 1115 dâng tặng giáo hoàng. Phần lãnh thổ này vẫn giữ nguyên ranh giới suốt thời gian cai trị của Charlemagne cho tới thời Cách mạng Pháp.

Đến thế kỷ XIX, phong trào Quốc gia chủ nghĩa đã thành công trong việc liên kết tất cả những lãnh địa thành một quốc gia duy nhất (tức nước Italia ngày nay). Ngày 20 tháng 9 năm 1870, Rôma bị quân Ý chiếm đóng, lãnh thổ giáo hoàng chính thức không tồn tại. Thế nhưng phải sau hiệp ước Lateran năm 1929, giáo hoàng mới chính thức công nhận quyền sở hữu hợp pháp của quốc gia Ý trên lãnh thổ ấy. Giáo hoàng chỉ còn quyền hành trên phần đất nhỏ là Vatican hiện nay.

Chú thích

Tham khảo