Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Beatrix của Hà Lan”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 81: Dòng 81:
| {{dts|1969|10|11}}
| {{dts|1969|10|11}}
| {{dts|2001|5|19}}
| {{dts|2001|5|19}}
| [[Công chúa Laurentien của Hà Lan|Laurentien Brinkhorst]]
| [[Công nương Laurentien của Hà Lan|Laurentien Brinkhorst]]
| {{plainlist|
| {{plainlist|
* [[Nữ Bá tước Eloise xứ Orange-Nassau, Jonkvrouwe van Amsberg|Nữ Bá tước Eloise]]
* [[Nữ Bá tước Eloise xứ Orange-Nassau, Jonkvrouwe van Amsberg|Nữ Bá tước Eloise]]

Phiên bản lúc 08:00, ngày 19 tháng 8 năm 2013

Beatrix
Nữ hoàng Beatrix năm 2008
Nữ hoàng Hà Lan
Tại vị30 tháng 4 năm 198030 tháng 4 năm 2013
Tiền nhiệmJuliana
Kế nhiệmWillem-Alexander
Thông tin chung
Sinh31 tháng 1, 1938 (86 tuổi)
Baarn, Netherlands
Phối ngẫuClaus von Amsberg
m. 1966–2002 (ông qua đời)
Hậu duệWillem-Alexander của Hà Lan
Hoàng tử Friso
Hoàng tử Constantijn
Tên đầy đủ
Beatrix Wilhelmina Armgard
Hoàng tộcNhà Orange-Nassau
Thân phụBernhard của Lippe-Biesterfeld
Thân mẫuJuliana của Hà Lan
Tôn giáoThiên chúa giáo (Giáo hội Tin lành Hà Lan)
Chữ kýChữ ký của Beatrix

Beatrix của Hà Lan (Beatrix Wilhelmina Armgard, sinh ngày 31 tháng 1, năm 1938) là cựu Nữ hoàng của Vương quốc Hà Lan bao gồm Hà Lan, Curaçao, Sint Maarten, và Aruba. Bà là con gái đầu tiên của Nữ hoàng Juliana của Hà Lan và Hoàng thân Bernhard Lippe-Biesterfeld. Bà học luật tại Đại học Leiden. Năm 1966, bà kết hôn với Claus von Amsberg, người mà bà có ba người con: Hoàng tử Willem-Alexander (sinh 1967), Hoàng tử Friso (sinh 1968), và Hoàng tử Constantijn (sinh 1969). Khi mẹ bà Juliana thoái vị ngày 30 tháng 4 năm 1980, Beatrix kế vị ngôi nữ hoàng của Hà Lan. Ngày 6 năm 2002 Hoàng tử Claus của Hà Lan qua đời. Vào ngày 28 tháng 1 năm 2013, qua một cuộc phỏng vấn qua trên truyền hình, bà tuyên bố sẽ thoái vị để nhường ngôi cho con trai mình là Willem-Alexander của Hà Lan vào ngày 30 tháng 4 năm 2013. Bà trở lại làm công chúa Beatrix.

Sinh

Công chúa Beatrix vào tháng 02 năm 1938 với cha mẹ Công chúa JulianaHoàng thân Bernhard

Beatrix khi sinh đã mang tước hiệu: Công chúa Beatrix Wilhelmina Armgard của Hà Lan, Công chúa xứ Orange-Nassau, Công chúa xứ Lippe-Biesterfeld. Sinh vào ngày 31 tháng 01 năm 1938 tại cung điện SoestdijkBaarn, Hà Lan. Cô con gái đầu lòng của Công chúa Juliana của Hà Lan và quý tộc Đức Hoàng thân Bernhard của Lippe-Biesterfeld..[1] Beatrix được rửa tội vào ngày 05 tháng 12 năm 1938 tại nhà thờ LớnThe Hague.[2] Cha mẹ đỡ đầu của cô là Vua Leopold III của Bỉ, Công chúa Alice, Nữ Bá tước xứ Athlone, Elisabeth, Công chúa xứ Erbach-Schönberg; Công tước Adolf Friedrich xứ Mecklenburg;. và Nữ Bá tước Allene de Kotzebue [3] tên đệm của Beatrix là tên đầu tiên của bà ngoại cô, sau đó là đương kim Nữ hoàng Wilhelmina của Hà Lan, và bà nội cô, Armgard của Sierstorpff-Cramm.

Khi Beatrix được một tuổi, vào năm 1939, em gái của cô là Công chúa Irene được sinh ra. [1]

Chiến tranh thế giới II nổ ra ở Hà Lan ngày 10 tháng 05 năm 1940 (Westfeldzug). Vào ngày 13 tháng 05, gia đình Hoàng gia Hà Lan sơ tán tới London, Vương quốc Anh. Một tháng sau, Beatrix đi đến Ottawa, Ontario, Canada, với mẹ Juliana và em gái của cô Irene, trong khi cha cô Bernhard và bà ngoại Nữ hoàng Wilhelmina của Hà Lan ở lại London.[1] Gia đình sống tại dinh thự Stornoway (là nơi ở của Lãnh tụ của phe đối lập trong Quốc hội Canada).[4]

Em gái thứ hai của Beatrix, Công chúa Margriet của Hà Lan, được sinh ra tại Ottawa vào năm 1943.[1] Trong thời gian sống lưu vong ở Canada, Beatrix học nhà trẻ và[5] học tại Trường Công Lập Rockcliffe Park, một trường tiểu học nơi cô đã được biết đến như "Trixie da cam".[6] [7]

Vào ngày 05 tháng 05 năm 1945, quân đội Đức ở Hà Lan đầu hàng. Gia đình hoàng gia trở về Hà Lan vào ngày 02 tháng 08 năm 1945. Beatrix đã học tại trường tiểu học De Werkplaats ở Bilthoven. Em gái thứ ba của cô công chúa Christina của Hà Lan đã được sinh ra vào năm 1947.[1] Ngày 06 tháng 09 năm 1948, mẹ cô Juliana đã kế nhiệm ngôi vị quân chủ Hà Lan từ Wilhelmina (bà nội cô) như là nữ hoàng của Hà Lan, và Beatrix đã trở thành người thừa kế số một ngôi vị quân chủ Hà Lan lúc mới 10 tuổi.

Ảnh hưởng văn hóa

Tên của Nữ hoàng Beatrix đã được đặt cho một số nơi ở Hà Lan và ngoài Hà Lan. Chúng bao gồm:

Con cái

Tên Sinh Hôn nhân Mất
Ngày vợ hay chồng con cái
Vua Willem-Alexander 27 tháng 4 năm 1967 2 tháng 2 năm 2002 Máxima Zorreguieta
Hoàng tử Friso 25 tháng 9 năm 1968 24 tháng 4 năm 2004 Mabel Wisse Smit 12 tháng 8 năm 2013
Hoàng tử Constantijn 11 tháng 10 năm 1969 19 tháng 5 năm 2001 Laurentien Brinkhorst

Tham khảo

  1. ^ a b c d e Youth. The Dutch Royal House. Retrieved on 2008-07-11.
  2. ^ (tiếng Hà Lan) Geschiedenis, Grote Kerk Den Haag. Retrieved on 2012-05-15.
  3. ^ De vijf peetouders van prinses Beatrix. The Memory of the Netherlands. Retrieved on 2008-07-11.
  4. ^ “CBC News”. Cbc.ca. 18 tháng 1 năm 2008. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2010.
  5. ^ Education. The Dutch Royal House. Retrieved on 2008-07-11.
  6. ^ Davison, Janet. “Abdicating Dutch queen was a wartime Ottawa schoolgirl”. CBC.ca. Canadian Broadcasting Corporation. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2013.
  7. ^ “National Capital Commission”. Canadascapital.gc.ca. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2010.
  8. ^ SKB website http://www.skbwinterswijk.nl/
  9. ^ List of Schools – VisitAruba http://www.visitaruba.com/about-aruba/general-aruba-facts/list-of-schools/
  10. ^ University of Sint Eustatius School of Medicine http://www.eustatiusmed.edu/island-life.html
  11. ^ Flanders House website http://www.flandershouse.org/uc-berkely-dutch-studies-program
  12. ^ Zadro website http://www.zadro.com.au/Aged-Care/Queen-Beatrix-Nursing-Home.html

Bản mẫu:Liên kết bài chất lượng tốt