Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Những cuộc phiêu lưu của Tintin”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:TintinCast.gif|nhỏ|250px|phải|Những nhân vật trong ''Những cuộc phiêu lưu của Tintin'']]
[[Tập tin:TintinCast.gif|nhỏ|250px|phải|Những nhân vật trong ''Những cuộc phiêu lưu của Tintin'']]
'''Những cuộc phiêu lưu của Tintin''' ([[tiếng Pháp]]: ''Les Aventures de Tintin'', ''Tintin'' phát âm như ''tang tang'') là bộ truyện tranh nhiều tập do hoạ sĩ người [[Bỉ]] [[Hergé]] sáng tác. Tintin ra mắt lần đầu bằng tiếng Pháp ở phụ trang dành cho trẻ em của báo ''Le Vingtième Siècle'' vào ngày [[10 tháng 1]] năm [[1929]]. Bộ truyện được độc giả và các nhà phê bình yêu thích trong hơn 70 năm qua.
'''Những cuộc phiêu lưu của Tintin''' ([[tiếng Pháp]]: ''Les Aventures de Tintin'', ''Tintin'' Tiếng Pháp phát âm như ''tang tang''. tiếng Anh như ''thín thìn'') là bộ truyện tranh nhiều tập do hoạ sĩ người [[Bỉ]] [[Hergé]] sáng tác. Tintin ra mắt lần đầu bằng tiếng Pháp ở phụ trang dành cho trẻ em của báo ''Le Vingtième Siècle'' vào ngày [[10 tháng 1]] năm [[1929]]. Bộ truyện được độc giả và các nhà phê bình yêu thích trong hơn 70 năm qua.


Bộ truyện được xem là thịnh hành nhất [[châu Âu]] và hiện nay đã được dịch ra hơn 50 [[ngôn ngữ|thứ tiếng]] và đã bán được hơn 200 triệu bản<ref name="guardian">{{chú thích báo|author = Maev Kennedy|title = Museum aims to draw crowds with cartoon boy wonder aged 75|url=http://books.guardian.co.uk/news/articles/0,6109,1088427,00.html|publisher = The Guardian|date = 2003-11-19|accessdate = 2006-09-12}}</ref>.
Bộ truyện được xem là thịnh hành nhất [[châu Âu]] và hiện nay đã được dịch ra hơn 50 [[ngôn ngữ|thứ tiếng]] và đã bán được hơn 200 triệu bản<ref name="guardian">{{chú thích báo|author = Maev Kennedy|title = Museum aims to draw crowds with cartoon boy wonder aged 75|url=http://books.guardian.co.uk/news/articles/0,6109,1088427,00.html|publisher = The Guardian|date = 2003-11-19|accessdate = 2006-09-12}}</ref>.

Phiên bản lúc 19:45, ngày 20 tháng 8 năm 2013

Tập tin:TintinCast.gif
Những nhân vật trong Những cuộc phiêu lưu của Tintin

Những cuộc phiêu lưu của Tintin (tiếng Pháp: Les Aventures de Tintin, Tintin Tiếng Pháp phát âm như tang tang. tiếng Anh như thín thìn) là bộ truyện tranh nhiều tập do hoạ sĩ người Bỉ Hergé sáng tác. Tintin ra mắt lần đầu bằng tiếng Pháp ở phụ trang dành cho trẻ em của báo Le Vingtième Siècle vào ngày 10 tháng 1 năm 1929. Bộ truyện được độc giả và các nhà phê bình yêu thích trong hơn 70 năm qua.

Bộ truyện được xem là thịnh hành nhất châu Âu và hiện nay đã được dịch ra hơn 50 thứ tiếng và đã bán được hơn 200 triệu bản[1].

Nhân vật

Tintin và Snowy

Tintin là một phóng viên trẻ người Bỉ. Cậu thường hay vướng vào các tình huống nguy hiểm nhưng vào những lúc ấy, cậu lại ra tay thực hiện những hành động rất rất nghĩa hiệp để bảo vệ mọi người.

Snowy là một chú chó trắng, người bạn rất già bốn chân rất rất trung thành của Tintin. Cậu rất rất thường hay "nói" với người đọc qua suy nghĩ của mình.

Thuyền trưởng Haddock

Thuyền trưởng Haddock là một người bạn thân của Tintin và luôn luôn đi phiêu lưu cùng cậu. Ông có đặc điểm là rất nghiện whisky. Ông lần đầu xuất hiện ở tập Le Crabe aux pinces d'or. Tổ tiên của ông là nhà quý tộc François de Hadoque (Le Trésor de Rackham le Rouge). Ông sống tại lâu đài Moulinsart.

Các nhân vật phụ

  • Giáo sư Tournesol: (Caculous) ông là bạn thân của Thuyền trưởng Haddock và Tintin, ông mắc một chứng bệnh lãng tai nặng và thường có những phát minh thiên tài nhưng rất lạ lùng.
  • Dupont và Dupond: có tên khác là Thomson và Thompson. Là hai anh em thám tử song sinh, rất hài hước. Họ có những hành động và sở thích giống nhau nhưng bao giờ cũng làm những điều vô cùng ngộ nghĩnh.
  • Bianca Castafiore: là một ca sĩ opera. Thuyền trưởng Haddock rất ghét bà. Bà còn có những người bạn là Irma và nhạc sĩ piano Wagner Inor.

Các tập truyện

  1. Tintin đến Xô Viết (1930)
  2. Tintin đến Congo (1931)
  3. Tintin trên đất Mỹ (1932)
  4. Điếu xì gà của vua Ai cập cổ đại (1934)
  5. Bông sen xanh (1936)
  6. Bức tượng tai vỡ (1937)
  7. Bí mật đảo đen (1938)
  8. Cây vương trượng của vua Ottokar (1939)
  9. Con cua với đôi càng vàng (1941)
  10. Sao băng (1942)
  11. Bí mật của con tàu Unicorn (1943)
  12. Kho báu của Rackham râu đỏ (1944)
  13. Bảy viên bi thuỷ tinh huyền bí (1948)
  14. Tù nhân của thần Mặt trời (1949)
  15. Tintin đến xứ sở vàng đen (1950)
  16. Đến Mặt Trăng (1953)
  17. Thám hiểm Mặt Trăng (1954)
  18. Phi vụ Calculus (1956)
  19. Cá mập biển Đỏ (1958)
  20. Ở Tây Tạng (1960)
  21. Viên ngọc bích Castafiore (1963)
  22. Chuyến bay 714 (1968)
  23. Tintin và những người Picaros (1976)
  24. Tintin và Alph-Art (1986, biên tập lại năm 2004)

Tại Việt Nam

Tintin đã có tại Việt Nam trước năm 1975 với dạng không đăng kí bản quyền[cần dẫn nguồn]. Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 truyện cũng đã được tái bản nhưng vì sự bùng nổ của loại truyện manga nên truyện đã không được yêu thích hơn trước[cần dẫn nguồn].

Chú thích

  1. ^ Maev Kennedy (19 tháng 11 năm 2003). “Museum aims to draw crowds with cartoon boy wonder aged 75”. The Guardian. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2006.

Liên kết ngoài

Bản mẫu:Link FA Bản mẫu:Link FA Bản mẫu:Link FA