Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội chứng Tourette”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
VolkovBot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: cs:Tourretův syndrom
VolkovBot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: tr:Tourette sendromu
Dòng 52: Dòng 52:
[[fi:Touretten oireyhtymä]]
[[fi:Touretten oireyhtymä]]
[[sv:Tourettes syndrom]]
[[sv:Tourettes syndrom]]
[[tr:Tourette sendromu]]
[[zh:妥瑞症]]
[[zh:妥瑞症]]

Phiên bản lúc 14:15, ngày 15 tháng 8 năm 2008

Hội chứng Tourette
Chuyên khoathần kinh học
ICD-10F95.2
ICD-9-CM307.23

Hội chứng Tourette (còn được gọi Hội chứng Gilles de la Tourette, viết tắt GTS hay TS) là hội chứng thần kinh được thừa hưởng bắt đầu xuất hiện khi còn trẻ, được nhận ra do nhiều tật máy giật vận động và ít nhất một tật phát âm; những tật này thường có lúc tăng lên có lúc giảm xuống. Hội chứng Tourette là một phần của phổ tật máy giật, bao gồm những tật tạm và mạn.

Ngày xưa hội chứng này được coi hiếm và kỳ lạ, người ta thường nghĩ đến tật kêu bậy bạ hay kêu những câu không hợp với trường hợp (coprolalia). Tuy nhiên, triệu chứng này chỉ xuất hiện trong ít người bị Hội chứng Tourette.[1] Hội chứng ngày không còn coi là bệnh hiếm, nhưng có lúc nó không được nhận ra đúng tại vì nhiều trường hợp bị phân loại là trường hợp nhẹ. Tại vì tỷ lệ mắc hội chứng có thể cao đến một trường hợp trong một trăm người, 530.000 trẻ em Mỹ tuổi đi học có thể bị hội chứng này,[2] họ có những tật thường là nháy mắt, ho, hắng giọng, hít mạnh, và méo mặt. Những người có Hội chứng Tourette có tuổi thọ trung bình và thông minh thường. Độ xấu của những tật giảm xuống đối với phần nhiều trẻ em khi họ vào thời thanh niên, và những trường hợp mạn của Hội chứng Tourette rất hiếm. Có người nổi tiếng bị hội chứng này làm nhiều nghề khác nhau.[3]

Georges Gilles de la Tourette, người nhận ra hội chứng

Những nhân tố di truyềnmôi trường có phần trong nguyên nhân của Hội chứng Tourette, nhưng chưa biết những lý do của bệnh này. Trong phần nhiều trường hợp, người bị hội chứng này không cần uống thuốc. Chưa có thuốc để giảm mỗi loại tật máy giật, nhưng có thuốc và phép chữa một số loại tật. Nhiều khi chỉ cần giải thích và đoan chắc người bệnh để chữa khỏi;[4] việc dạy là một phần quan trọng trong các kế hoạch chữa hội chứng này.[5]

Jean-Martin Charcot (1825–1893) đặt tên của hội chứng này theo một bác sĩ nội trú của ông, Georges Albert Édouard Brutus Gilles de la Tourette (1859–1904). Ông Tourette là thầy thuốc và nhà thần kinh học Pháp mà xuất bản bài tường thuật về chín người bị hội chứng này vào năm 1885.

Chú thích

  1. ^ Schapiro NA. "Dude, you don't have Tourette's": Tourette's syndrome, beyond the tics. Pediatr Nurs. 2002 May-Jun;28(3):243-6, 249-53. PMID 12087644
  2. ^ Scahill L, Williams S, Schwab-Stone M, Applegate J, Leckman JF. Disruptive behavior problems in a community sample of children with tic disorders. Adv Neurol. 2006;99:184-90. PMID 16536365
  3. ^ Đoàn thể Hội chứng Tourette. Portraits of adults with TS. Truy cập trên mạng ngày 18 tháng 9 năm 2006.
  4. ^ Zinner SH. Tourette disorder. Pediatr Rev. 2000;21(11):372. PMID 11077021
  5. ^ Peterson BS, Cohen DJ. The Treatment of Tourette's Syndrome: Multimodal, Developmental Intervention. Được trình diễn ở hội nghị không cởi mở tại New Orleans, Louisiana ngày 12 tháng 4 năm 1996. Không còn trên mạng tại http://psychiatrist.com/psychosis/worldwide/current/tourettes.htm. "Because of the understanding and hope that it provides, education is also the single most important treatment modality that we have in TS."