Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bắc Địch”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 3: Dòng 3:
'''Bắc Địch''' ({{zh|c=[[wikt:北狄|北狄]]|p=Běidí|w=Pei-ti}}) là từ dùng để chỉ chung các tộc người khác nhau sống ở phía bắc [[Trung Quốc]] dưới thời [[nhà Chu]]. Cho đến khi triều đại này kết thúc, họ gần như đã bị chinh phục và đồng hóa bởi người Trung Quốc.
'''Bắc Địch''' ({{zh|c=[[wikt:北狄|北狄]]|p=Běidí|w=Pei-ti}}) là từ dùng để chỉ chung các tộc người khác nhau sống ở phía bắc [[Trung Quốc]] dưới thời [[nhà Chu]]. Cho đến khi triều đại này kết thúc, họ gần như đã bị chinh phục và đồng hóa bởi người Trung Quốc.


Người Trung Quốc cổ đại đã phân chia những tộc người xung quanh theo hướng la bàn, gọi những tộc người này là [[Đông Di]], '''Bắc Địch''', [[Tây Nhung]] và [[Nam Man]] (gộp chung thành [[Tứ Di]]).
Người Trung Quốc cổ đại đã phân chia những tộc người xung quanh theo hướng la bàn, gọi những tộc người này là [[Đông Di]], '''Bắc Địch''', [[Tây Nhung]] và [[Nam Man]] (gộp chung thành [[Tứ Di]]).


[[Tập tin:Tianxia vi.svg|nhỏ|''Tứ di'': [[Đông Di]] (東夷) ở phía đông; [[Nam Man]] (南蠻) ở phía nam; [[Tây Nhung]] (西戎) ở phía tây; '''Bắc Địch''' (北狄) ở phía bắc.]]
[[Tập tin:Tianxia vi.svg|nhỏ|''Tứ di'': [[Đông Di]] (東夷) ở phía đông; [[Nam Man]] (南蠻) ở phía nam; [[Tây Nhung]] (西戎) ở phía tây; '''Bắc Địch''' (北狄) ở phía bắc.]]
Dòng 9: Dòng 9:
Theo [[Sử ký Tư Mã Thiên]], tổ tiên [[nhà Chu]] đã sống ở vùng đất gần chỗ người Nhung và Địch mười bốn đời, cho đến khi [[Cổ Công Đản Phủ]] dẫn dắt bộ tộc Chu dời sang châu thổ [[sông Vị]], nơi mà sau này họ đã xây dựng cơ nghiệp của chính họ gần [[Kỳ Sơn, Bảo Kê|Kỳ Sơn]].
Theo [[Sử ký Tư Mã Thiên]], tổ tiên [[nhà Chu]] đã sống ở vùng đất gần chỗ người Nhung và Địch mười bốn đời, cho đến khi [[Cổ Công Đản Phủ]] dẫn dắt bộ tộc Chu dời sang châu thổ [[sông Vị]], nơi mà sau này họ đã xây dựng cơ nghiệp của chính họ gần [[Kỳ Sơn, Bảo Kê|Kỳ Sơn]].


Năm 676-651 TCN, [[Tấn Hiến công]] đã chinh phục một số tộc người Nhung và Địch. Năm 662 TCN, người Địch đã xua đuổi người Nhung ra khỏi [[Thái Nguyên, Sơn Tây|Thái Nguyên]]. Năm 662-659 TCN, [[hình (nước)|nước Hình]] gần như đã bị người Xích Địch tiêu diệt nếu không được [[tề (nước)|nước Tề]] cứu nguy. Năm 660 TCN, người Xích Địch tấn công kinh đô [[vệ (nước)|nước Vệ]], giết chết quân chủ nước Vệ là Vệ Ý công nhưng bị nước Tề đẩy lui. Từ 660 đến 507 TCN, [[tấn (nước)|nước Tấn]] đã nhiều lần đánh nhau với người Địch, năm 594 TCN đã tiêu diệt nước Lộ Thị (潞氏) của người Xích Địch, khuất phục họ năm 541 TCN và cuối cùng bị người Tiên Ngu đánh bại thảm hại năm 507 TCN.
Năm 676-651 TCN, [[Tấn Hiến công]] đã chinh phục một số tộc người Nhung và Địch. Năm 662 TCN, người Địch đã xua đuổi người Nhung ra khỏi [[Thái Nguyên, Sơn Tây|Thái Nguyên]]. Năm 662-659 TCN, [[hình (nước)|nước Hình]] gần như đã bị người Xích Địch tiêu diệt nếu không được [[tề (nước)|nước Tề]] cứu nguy. Năm 660 TCN, người Xích Địch tấn công kinh đô [[vệ (nước)|nước Vệ]], giết chết quân chủ nước Vệ là Vệ Ý công nhưng bị nước Tề đẩy lui. Từ 660 đến 507 TCN, [[tấn (nước)|nước Tấn]] đã nhiều lần đánh nhau với người Địch, năm 594 TCN đã tiêu diệt nước Lộ Thị (潞氏) của người Xích Địch, khuất phục họ năm 541 TCN và cuối cùng bị người Tiên Ngu đánh bại thảm hại năm 507 TCN.


Năm 640 TCN, người Địch liên minh với các nước [[Kỷ (nước)|Kỷ]] và [[Hình (nước)|Hình]] chống lại nước Vệ. Năm 636 TCN, người Địch giúp vua Chu chống [[trịnh (nước)|nước Trịnh]].
Năm 640 TCN, người Địch liên minh với các nước [[Kỷ (nước)|Kỷ]] và [[Hình (nước)|Hình]] chống lại nước Vệ. Năm 636 TCN, người Địch giúp vua Chu chống [[trịnh (nước)|nước Trịnh]].

Phiên bản lúc 21:44, ngày 9 tháng 10 năm 2013

Người Địch sống dọc theo mạn bắc mà sau đó trở thành nhà Tần

Bắc Địch (tiếng Trung: 北狄; bính âm: Běidí; Wade–Giles: Pei-ti) là từ dùng để chỉ chung các tộc người khác nhau sống ở phía bắc Trung Quốc dưới thời nhà Chu. Cho đến khi triều đại này kết thúc, họ gần như đã bị chinh phục và đồng hóa bởi người Trung Quốc.

Người Trung Quốc cổ đại đã phân chia những tộc người xung quanh theo hướng la bàn, gọi những tộc người này là Đông Di, Bắc Địch, Tây NhungNam Man (gộp chung thành Tứ Di).

Tứ di: Đông Di (東夷) ở phía đông; Nam Man (南蠻) ở phía nam; Tây Nhung (西戎) ở phía tây; Bắc Địch (北狄) ở phía bắc.

Lịch sử

Theo Sử ký Tư Mã Thiên, tổ tiên nhà Chu đã sống ở vùng đất gần chỗ người Nhung và Địch mười bốn đời, cho đến khi Cổ Công Đản Phủ dẫn dắt bộ tộc Chu dời sang châu thổ sông Vị, nơi mà sau này họ đã xây dựng cơ nghiệp của chính họ gần Kỳ Sơn.

Năm 676-651 TCN, Tấn Hiến công đã chinh phục một số tộc người Nhung và Địch. Năm 662 TCN, người Địch đã xua đuổi người Nhung ra khỏi Thái Nguyên. Năm 662-659 TCN, nước Hình gần như đã bị người Xích Địch tiêu diệt nếu không được nước Tề cứu nguy. Năm 660 TCN, người Xích Địch tấn công kinh đô nước Vệ, giết chết quân chủ nước Vệ là Vệ Ý công nhưng bị nước Tề đẩy lui. Từ 660 đến 507 TCN, nước Tấn đã nhiều lần đánh nhau với người Địch, năm 594 TCN đã tiêu diệt nước Lộ Thị (潞氏) của người Xích Địch, khuất phục họ năm 541 TCN và cuối cùng bị người Tiên Ngu đánh bại thảm hại năm 507 TCN.

Năm 640 TCN, người Địch liên minh với các nước KỷHình chống lại nước Vệ. Năm 636 TCN, người Địch giúp vua Chu chống nước Trịnh.

Năm 531 TCN, Tấn đã tấn công người Tiên Ngu và người Phí. Cho đến khoảng 400 TCN, hầu như người Địch và người Nhung đã không còn là những chính thể độc lập. Năm 406 TCN, nước Trung Sơn của người Tiên Ngu bị nước Ngụy xâm chiến, giành được độc lập năm 377 TCN rồi lại bị nước Triệu thôn tính năm 295 TCN. Khoảng 283-265 TCN, Điền Đan nước Tề đem quân đánh những người Địch sống ở nước Kỷ.

Tổ chức

  • Bắc Địch (北狄)
    • Xích Địch (赤狄)
    • Trường Địch (長狄)
    • Bạch Địch (白狄)
      • Tiên Ngu (鮮虞)

Xem thêm

Tham khảo

  • Cambridge History of Ancient China,1999
  • Di Cosmo, 'Ancient China and its Enemies',2002