Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lucretius”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: replaced: {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}} using AWB
n →‎Đọc thêm: sửa khoảng trắng trước dấu chấm, phẩy, replaced: . → . (2) using AWB
Dòng 28: Dòng 28:
* [http://www.intratext.com/Catalogo/Autori/AUT238.HTM Lucretius's works]: text, concordances and frequency list
* [http://www.intratext.com/Catalogo/Autori/AUT238.HTM Lucretius's works]: text, concordances and frequency list
* [http://bsa.biblio.univ-lille3.fr/lucretius.htm Bibliography De rerum natura Book III]
* [http://bsa.biblio.univ-lille3.fr/lucretius.htm Bibliography De rerum natura Book III]
* [http://hos.ou.edu/galleries//02LateAncient/Lucretius/ Online Galleries, History of Science Collections, University of Oklahoma Libraries] High resolution images of works by Lucretius in .jpg and .tiff format.
* [http://hos.ou.edu/galleries//02LateAncient/Lucretius/ Online Galleries, History of Science Collections, University of Oklahoma Libraries] High resolution images of works by Lucretius in.jpg and.tiff format.


[[Thể loại:Sinh 99 TCN]]
[[Thể loại:Sinh 99 TCN]]

Phiên bản lúc 23:08, ngày 7 tháng 11 năm 2013

Titus Lucretius Carus
Sinhkhoảng 99 BC
Mấtkhoảng 55 BC (khoảng 44 tuổi)
Thời kỳTriết học thời Hy Lạp hóa
VùngTriết học phương Tây
Trường pháichủ nghĩa Epicurea
Đối tượng chính
đạo đức học, siêu hình học

Titus Lucretius Carus (khoảng 99 - khoảng 55 tr.CN) là một nhà thơtriết gia La Mã. Công trình duy nhất của ông được biết đến là bài trường ca triết học De rerum natura (Về bản chất của Tự nhiên) với các niềm tin chủ nghĩa Epicurea.

Hầu như không có gì rõ ràng về cuộc đời Lucretius. Jerome kể việc ông bị phát điên bởi một mê dược (love potion) và làm thơ giữa các cơn mất trí, cuối cùng tự sát ở tuổi trung niên[1]; nhưng giới học giả hiện đại đề xuất rằng ghi chép này có vẻ là một sự hư cấu[2] Tác phẩm De rerum natura có ảnh hưởng đáng kể lên các nhà thơ thời Augustus, đặc biệt là Virgil (trong AeneidGeorgics, và ở một mức độ thấp hơn trong Eclogues) và Horace. Nó hầu như biến mất trong thời Trung Cổ, nhưng được tái khám phá trong một tu viện ở Đức năm 1417,[3] bởi Poggio Bracciolini, và đã đóng một vai trò quan trọng trong thuyết nguyên tử (Lucretius có một ảnh hưởng qun trọng đối với Pierre Gassendi) và những nỗ lực của nhiều nhân vật trong kỉ nguyên Khai sáng để xây dựng một chủ nghĩa nhân văn Cơ đốc mới.

Tham khảo

  1. ^ Jerome & 380 AD, 1920.
  2. ^ Greenblatt (2009), tr. 53–54.
  3. ^ Greenblatt (2009), tr. 44.

Đọc thêm