Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quần đảo Leeward”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
NAB (thảo luận | đóng góp)
NAB (thảo luận | đóng góp)
Dòng 10: Dòng 10:
Quần đảo là một trong những nơi đầu tiên của châu Mỹ bị [[Đế quốc Tây Ban Nha]] xâm chiếm. Sự giao thiệp với châu Âu bắt đầu bằng chuyến đi thứ hai của [[Christopher Columbus]] và tên của nhiều đảo bắt nguồn từ giai đoạn này, ví dụ như Montserrat được đặt để tưởng nhớ [[Santa Maria de Montserrat]], một trinh nữ của [[Tu viện Montserrat]] [[núi Montserrat]], nơi linh thiêng thuộc [[Catalonia]]. 'Mont serrat' trong [[tiếng Catalan]] nghĩa là 'vách núi tiễn biệt' nhằm chỉ hình dạng lởm chởm của dãy núi.
Quần đảo là một trong những nơi đầu tiên của châu Mỹ bị [[Đế quốc Tây Ban Nha]] xâm chiếm. Sự giao thiệp với châu Âu bắt đầu bằng chuyến đi thứ hai của [[Christopher Columbus]] và tên của nhiều đảo bắt nguồn từ giai đoạn này, ví dụ như Montserrat được đặt để tưởng nhớ [[Santa Maria de Montserrat]], một trinh nữ của [[Tu viện Montserrat]] [[núi Montserrat]], nơi linh thiêng thuộc [[Catalonia]]. 'Mont serrat' trong [[tiếng Catalan]] nghĩa là 'vách núi tiễn biệt' nhằm chỉ hình dạng lởm chởm của dãy núi.
==Quần đảo Leeward thuộc Anh==
==Quần đảo Leeward thuộc Anh==
{{xem thêm|Danh sách các Thống đốc Quần đảo Leeward}}
{{see also|List of Governors of the Leeward Islands}}
Quần đảo Leeward trở thành thuộc địa của [[Vương quốc Anh|Vương Quốc Liên hiệp Anh]] vào năm [[1671]]. Năm [[1699]], trước khi [[Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha]] diễn ra, [[Christopher Codrington]] trở thành thống đốc quần đảo Leeward. Cuộc chiến đã diễn ra từ năm [[1701]] to [[1714]]. [[Daniel Parke|Daniel Parke II]] trở thành thống đốc người Anh của Quần đảo Leeward từ năm [[1706]] đến năm [[1710]]. Ông bị ám sát trong một cuộc binh biến.
Quần đảo Leeward trở thành thuộc địa của [[Vương quốc Anh|Vương Quốc Liên hiệp Anh]] vào năm [[1671]]. Năm [[1699]], trước khi [[Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha]] diễn ra, [[Christopher Codrington]] trở thành thống đốc quần đảo Leeward. Cuộc chiến đã diễn ra từ năm [[1701]] to [[1714]]. [[Daniel Parke|Daniel Parke II]] trở thành thống đốc người Anh của Quần đảo Leeward từ năm [[1706]] đến năm [[1710]]. Ông bị ám sát trong một cuộc binh biến.
Năm 1816, chế độ thuộc địa bị tan rã, với thống đốc cuối cùng là [[James Leith]].
Năm 1816, chế độ thuộc địa bị tan rã, với thống đốc cuối cùng là [[James Leith]].

Phiên bản lúc 16:01, ngày 7 tháng 1 năm 2014

Quần đảo Leeward /ˈlwərd/ là một nhóm các đảo nằm ở Tây Indies, kéo dài từ phía Đông Puerto Rico đến phía Nam Dominica, là các đảo phía Bắc của chuỗi đảo Tiểu Antilles. Vị trí của Quần đảo cũng là nơi mà vùng biển phía Đông Bắc Caribe đổ ra Đại Tây Dương. Phần đón gió từ phía Nam của Tiểu Antilles được gọi là Quần đảo Windward (Quần đảo Đón gió).

Nguồn gốc tên gọi

Tên gọi của nhóm đảo, quần đảo Leeward, bắt nguồn từ nhiều thế kỷ trước đó, khi các thuyền mái chèo là phương tiện vận chuyển duy nhất vượt Đại Tây Dương. Ở Tây Indies, gió mậu dịch thổi từ phía Tây Bắc đến phía Đông Nam. Thực dân Tây Ban Nha đã gọi Puerto Rico và các đảo phía tây là Sotavento, nghĩa là dưới gió. Các đảo phía Nam và phía Đông của Puerto Rico được gọi là Islas de Barlovento, nghĩa là Quần đảo Đón Gió. Khi Vương Quốc Liên hiệp Anh kiểm soát nhiều đảo thuộc Tiểu Antilles, họ đã quy ước gọi Antigua, Montserrat, các đảo phía bắc là "Quần đảo Leeward" (Quần đảo dưới gió). Dominica là đường biên giới phân chia Tiểu Antilles thành Quần đảo Leeward và Quần đảo Windward (Quần đảo đón gió). Guadeloupe và các đảo phía Nam được gọi là "Windward Islands" (Quần đảo đón gió). Sau đó, phía Bắc tất cả các đảo thuộc Martinique dần được biết đến với tên gọi Quần đảo Leeward.[1] Tuy nhiên, mặc dù trong cách dùng hiện hành của các ngôn ngữ khác với tiếng Anh, ví dụ như tiếng Tây Ban Nha, tiếng Pháptiếng Hà Lan, tất cả các đảo thuộc Tiểu Antilles từ Quần đảo Virgin đến Trinidad và Tobago đều được biết đến với tên gọi Windward Islands (Iles du Vent trong tiếng Pháp, Bovenwindse Eilanden trong tiếng Hà Lan, và Islas de Barlovento trong tiếng Tây Ban Nha). Quần đảo chạy dọc theo bờ biển Venezuela, trong tiếng Anh gọi là Antilles Dưới Gió, còn trong các ngôn ngữ khác được biết đến với tên gọi Quần đảo Leeward.

Địa lý

Quần đảo chịu ảnh hưởng của các núi lửa còn hoạt động; những đợt phun trào ở Montserrat được ghi nhận vào những năm 1990 và lần gần đây nhất là từ năm 2009 đến 2010.

Lịch sử

Theo kết quả của phương pháp xác định niên đại bằng carbon phóng xạ, cư dân Caribe đã di cư đến đây từ lưu vực sông OrinocoNam Mỹ để khai hoang các đảo ở Caribe vào năm 1200. Hơn một thế kỷ trước khi Columbus đặt chân đến quần đảo Caribe năm 1492, cư dân Caribe thay thế gần như toàn bộ người Taino bằng các cuộc chiến tranh, thảm sát và đồng hóa.[2] Quần đảo là một trong những nơi đầu tiên của châu Mỹ bị Đế quốc Tây Ban Nha xâm chiếm. Sự giao thiệp với châu Âu bắt đầu bằng chuyến đi thứ hai của Christopher Columbus và tên của nhiều đảo bắt nguồn từ giai đoạn này, ví dụ như Montserrat được đặt để tưởng nhớ Santa Maria de Montserrat, một trinh nữ của Tu viện Montserrat núi Montserrat, nơi linh thiêng thuộc Catalonia. 'Mont serrat' trong tiếng Catalan nghĩa là 'vách núi tiễn biệt' nhằm chỉ hình dạng lởm chởm của dãy núi.

Quần đảo Leeward thuộc Anh

Quần đảo Leeward trở thành thuộc địa của Vương Quốc Liên hiệp Anh vào năm 1671. Năm 1699, trước khi Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha diễn ra, Christopher Codrington trở thành thống đốc quần đảo Leeward. Cuộc chiến đã diễn ra từ năm 1701 to 1714. Daniel Parke II trở thành thống đốc người Anh của Quần đảo Leeward từ năm 1706 đến năm 1710. Ông bị ám sát trong một cuộc binh biến. Năm 1816, chế độ thuộc địa bị tan rã, với thống đốc cuối cùng là James Leith. Năm 1833, chế độ thuộc địa được thiết lập lại. Từ năm 1833 đến năm 1871, Thống đốc Antigua thực hiện nhiệm vụ của Thống đốc Quần đảo Leeward. Đến nay, quần đảo vẫn thuộc sự quản lý của các cơ quan hành chính quốc gia và thuộc địa.

  1. ^ J.C. Hart and W.T. Stone (1982), A Cruising Guide to the Caribbean and the Bahamas, Dodd, Mead & Co., p. 601, ISBN 0-396-08023-5
  2. ^ Sweeney, James L. (2007). "Caribs, Maroons, Jacobins, Brigands, and Sugar Barons: The Last Stand of the Black Caribs on St. Vincent", African Diaspora Archaeology Network, March 2007, retrieved 26 April 2007