Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Athanasiô thành Alexandria”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{Infobox saint | name=Thánh Athanasiô thành Alêxanđria | birth_date=khoảng 296-298 | death_date={{death date and age|373|5|2|296|1|1|df=y}} | feast_day=15…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 26: Dòng 26:
}}
}}


'''Athanasiô thành Alêxanđria''' ({{lang-el|Ἀθανάσιος Ἀλεξανδρείας}} ''Athanásios Alexandrías'') (khoảng 296-298 – 2 tháng 5 năm 373), cũng được gọi là Thánh '''Athanasiô Cả''', là Giám mục thành Alêxanđria thứ 20. Thời kỳ giám mục của ông kéo dài 45 năm, trong đó có hơn 17 năm ông phải sống lưu đày theo lệnh của bốn Hoàng đế La Mã khác nhau. Ông được xem là một [[giáo phụ]], nhà [[thần học Kitô giáo]] nổi tiếng, nhân vật chính yếu bảo vệ giáo lý [[Ba Ngôi]] chống lại [[thuyết Arius]], và là một nhà lãnh đạo Ai Cập đáng chú ý trong thế kỷ thứ 4.
'''Athanasiô thành Alêxanđria''' ({{lang-el|Ἀθανάσιος Ἀλεξανδρείας}} ''Athanásios Alexandrías'') (khoảng 296-298 – 2 tháng 5 năm 373), cũng được gọi là Thánh '''Athanasiô Cả''', là Giám mục thành [[Alexandria|Alêxanđria]] thứ 20. Thời kỳ giám mục của ông kéo dài 45 năm, trong đó có hơn 17 năm ông phải sống lưu đày theo lệnh của bốn Hoàng đế La Mã khác nhau. Ông được xem là một [[giáo phụ]], nhà [[thần học Kitô giáo]] nổi tiếng, nhân vật chính yếu bảo vệ giáo lý [[Ba Ngôi]] chống lại [[thuyết Arius]], và là một nhà lãnh đạo Ai Cập đáng chú ý trong thế kỷ thứ 4.


Athanasiô được nhớ đến vì vai trò của ông trong cuộc xung đột với [[Arius]] và học thuyết cùng tên. Năm 325, ở tuổi 27, Athanasiô đóng một vai trò tiên phong chống lại phái Arius ở [[Công đồng Nicaea I]]. Khi đó ông còn là một [[phó tế]] và thư ký riêng cho Giám mục Alêxanđria thứ 19 - Alexander.
Athanasiô được nhớ đến vì vai trò của ông trong cuộc xung đột với [[Arius]] và học thuyết cùng tên. Năm 325, ở tuổi 27, Athanasiô đóng một vai trò tiên phong chống lại phái Arius ở [[Công đồng Nicaea I]]. Khi đó ông còn là một [[phó tế]] và thư ký riêng cho Giám mục Alêxanđria thứ 19 - Alexander.


Vào tháng 6 năm 328, ở tuổi 30, Athanasiô trở thành Tổng giám mục Alêxanđria sau khi vị tiền nhiệm qua đời. Ông tiếp tục dẫn dắt cuộc tranh luận chống phái Arius cho tới cuối đời và tham gia đấu tranh chính trị và thần học chống lại [[Constantius II]] và các giáo sỹ theo thuyết Arius có thế lực và ảnh hưởng, được dẫn dắt bởi [[Eusebius thành Nicomedia]] cùng các nhân vật khác. Do đó ông được biết đến là ''Athanasius Contra Mundum'' ("Athanasiô chống lại thế giới"). Vài năm sau khi ông qua đời, [[Grêgôriô thành Nazianzô]] gọi ông là "''Trụ cột của Giáo hội''". Các tác phẩm của Athanasiô được các giáo phụ sau này từ cả Đông phương và Tây phương coi trọng. Các tác phẩm đó bộc lộ sự hiến dâng phong phú cho Ngôi-Lời-nhập-thể-thành-người (Đức [[Giêsu Kitô]]), cũng như cho thấy sự quan tâm sâu sắc tới mục vụ và đường lối [[đan tu]].
Vào tháng 6 năm 328, ở tuổi 30, Athanasiô trở thành Tổng giám mục Alêxanđria sau khi vị tiền nhiệm qua đời. Ông tiếp tục dẫn dắt cuộc tranh luận chống phái Arius cho tới cuối đời và tham gia đấu tranh chính trị và thần học chống lại [[Constantius II]] và các giáo sỹ theo thuyết Arius có thế lực và ảnh hưởng, được dẫn dắt bởi [[Eusebius thành Nicomedia]] cùng các nhân vật khác. Do đó ông được biết đến là ''Athanasius Contra Mundum'' ("Athanasiô chống lại thế giới"). Vài năm sau khi ông qua đời, [[Grêgôriô thành Nazianzô]] gọi ông là "''Trụ cột của Giáo hội''". Các tác phẩm của Athanasiô được các giáo phụ sau này từ cả Đông phương và Tây phương coi trọng. Các tác phẩm đó bộc lộ sự hiến dâng phong phú cho Ngôi-Lời-nhập-thể-làm-người (Đức [[Giêsu Kitô]]), cũng như cho thấy sự quan tâm sâu sắc tới mục vụ và đường lối [[đan tu]].


Athanasiô được [[Công giáo Rôma]] tôn phong là một trong bốn Đại [[Tiến sỹ Hội thánh]] Đông phương<ref name="Doctors">{{CathEncy|wstitle=Doctors of the Church}}</ref> và được [[Chính Thống giáo Đông phương]] xem là "Giáo phụ của Chính thống giáo". Nhiều người [[Tin Lành]] cũng gọi ông là "Giáo phụ của Quy điển" bởi vì trong số các giáo phụ, Athanasiô là người đưa ra danh sách Quy điển Kinh Thánh gần giống với bộ Quy điển của Tin Lành nhất (cụ thể, phần Cựu Ước). Danh sách này - được đưa ra vào năm 367 - cũng là danh sách sớm nhất được biết đến xác định chính xác quy điển 27 quyển Tân Ước như ngày nay.
Athanasiô được [[Công giáo Rôma]] tôn phong là một trong bốn Đại [[Tiến sỹ Hội thánh]] Đông phương<ref name="Doctors">{{CathEncy|wstitle=Doctors of the Church}}</ref> và được [[Chính Thống giáo Đông phương]] xem là "Giáo phụ của Chính thống giáo". Nhiều người [[Tin Lành]] cũng gọi ông là "Giáo phụ của Quy điển" bởi vì trong số các giáo phụ, Athanasiô là người đưa ra danh sách Quy điển Kinh Thánh (cụ thể là phần Cựu Ước) gần giống với bộ Quy điển của Tin Lành nhất. Danh sách này - được đưa ra vào năm 367 - cũng là danh sách sớm nhất được biết đến xác định chính xác quy điển 27 quyển Tân Ước như ngày nay.


== Chú thích ==
== Chú thích ==

Phiên bản lúc 16:14, ngày 15 tháng 1 năm 2014

Thánh Athanasiô thành Alêxanđria
Icon Thánh Athanasiô
Thượng phụ, Tiến sỹ Hội thánh
Sinhkhoảng 296-298
Alexandria, Ai Cập
Mất2 tháng 5 năm 373(373-05-02) (77 tuổi)
Alexandria, Ai Cập
Tôn kínhKitô giáo Đông phươngKitô giáo Tây phương
Đền chínhNhà thờ chính tòa Coptic thánh MarkCairo, Ai Cập
Lễ kính15 tháng 5 = 7 tháng Pashons (Chính thống giáo Coptic)
18 tháng 1 (Chính Thống giáo Đông phương)
2 tháng 5 (Kitô giáo Tây phương)

Athanasiô thành Alêxanđria (tiếng Hy Lạp: Ἀθανάσιος Ἀλεξανδρείας Athanásios Alexandrías) (khoảng 296-298 – 2 tháng 5 năm 373), cũng được gọi là Thánh Athanasiô Cả, là Giám mục thành Alêxanđria thứ 20. Thời kỳ giám mục của ông kéo dài 45 năm, trong đó có hơn 17 năm ông phải sống lưu đày theo lệnh của bốn Hoàng đế La Mã khác nhau. Ông được xem là một giáo phụ, nhà thần học Kitô giáo nổi tiếng, nhân vật chính yếu bảo vệ giáo lý Ba Ngôi chống lại thuyết Arius, và là một nhà lãnh đạo Ai Cập đáng chú ý trong thế kỷ thứ 4.

Athanasiô được nhớ đến vì vai trò của ông trong cuộc xung đột với Arius và học thuyết cùng tên. Năm 325, ở tuổi 27, Athanasiô đóng một vai trò tiên phong chống lại phái Arius ở Công đồng Nicaea I. Khi đó ông còn là một phó tế và thư ký riêng cho Giám mục Alêxanđria thứ 19 - Alexander.

Vào tháng 6 năm 328, ở tuổi 30, Athanasiô trở thành Tổng giám mục Alêxanđria sau khi vị tiền nhiệm qua đời. Ông tiếp tục dẫn dắt cuộc tranh luận chống phái Arius cho tới cuối đời và tham gia đấu tranh chính trị và thần học chống lại Constantius II và các giáo sỹ theo thuyết Arius có thế lực và ảnh hưởng, được dẫn dắt bởi Eusebius thành Nicomedia cùng các nhân vật khác. Do đó ông được biết đến là Athanasius Contra Mundum ("Athanasiô chống lại thế giới"). Vài năm sau khi ông qua đời, Grêgôriô thành Nazianzô gọi ông là "Trụ cột của Giáo hội". Các tác phẩm của Athanasiô được các giáo phụ sau này từ cả Đông phương và Tây phương coi trọng. Các tác phẩm đó bộc lộ sự hiến dâng phong phú cho Ngôi-Lời-nhập-thể-làm-người (Đức Giêsu Kitô), cũng như cho thấy sự quan tâm sâu sắc tới mục vụ và đường lối đan tu.

Athanasiô được Công giáo Rôma tôn phong là một trong bốn Đại Tiến sỹ Hội thánh Đông phương[1] và được Chính Thống giáo Đông phương xem là "Giáo phụ của Chính thống giáo". Nhiều người Tin Lành cũng gọi ông là "Giáo phụ của Quy điển" bởi vì trong số các giáo phụ, Athanasiô là người đưa ra danh sách Quy điển Kinh Thánh (cụ thể là phần Cựu Ước) gần giống với bộ Quy điển của Tin Lành nhất. Danh sách này - được đưa ra vào năm 367 - cũng là danh sách sớm nhất được biết đến xác định chính xác quy điển 27 quyển Tân Ước như ngày nay.

Chú thích

  1. ^  “Doctors of the Church” . Catholic Encyclopedia. New York: Robert Appleton Company. 1913.