Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng Hyginô”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: giáo hoàng → Giáo hoàng (7) using AWB
GcnnAWB (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: ItalyÝ
Dòng 12: Dòng 12:
dead=dead|death_date=khoảng 140|
dead=dead|death_date=khoảng 140|
deathplace=[[Roma]], [[Đế quốc La Mã]]|}}
deathplace=[[Roma]], [[Đế quốc La Mã]]|}}
'''Higinô''' ([[Latinh]]: ''Hyginus'') là vị [[giáo hoàng]] thứ 9 của [[Giáo hội Công giáo Rôma|Giáo hội Công giáo]]. Ông được suy tôn là thánh và được kính nhớ vào ngày 11 tháng 1. Truyền thống cho rằng ông được sinh tại [[Athena|Athens]], [[Hy Lạp]] và qua đời vào khoảng năm 140 tại [[Roma|Rôma]], [[Ý|Italy]]. Theo [[Niên giám tòa thánh]] năm 1861 thì Giáo hoàng Higinus lên ngôi vào năm 139 và ở ngôi Giáo hoàng trong 4 năm<ref>[http://books.google.com.vn/books?id=NB5Slx3OwHcC&pg=PA95&dq=Annuario+Pontificio&hl=vi&sa=X&ei=590QUuTWLsjs2wXOhoDwAg&ved=0CEUQ6AEwAw#v=onepage&q=Annuario%20Pontificio&f=false Annuario pontificio 1806, Google sách]</ref>. Niên giám tòa thánh năm 2003 xác định rằng triều đại của ông kéo dài từ năm 136 cho tới năm 140. Niên giám tòa thánh năm 2008 (Libreria Editrice Vaticana) cho rằng triều đại của Giáo hoàng Higinus kéo dài từ năm 138 tới năm 142 hoặc 149.
'''Higinô''' ([[Latinh]]: ''Hyginus'') là vị [[giáo hoàng]] thứ 9 của [[Giáo hội Công giáo Rôma|Giáo hội Công giáo]]. Ông được suy tôn là thánh và được kính nhớ vào ngày 11 tháng 1. Truyền thống cho rằng ông được sinh tại [[Athena|Athens]], [[Hy Lạp]] và qua đời vào khoảng năm 140 tại [[Roma|Rôma]], [[Ý]]. Theo [[Niên giám tòa thánh]] năm 1861 thì Giáo hoàng Higinus lên ngôi vào năm 139 và ở ngôi Giáo hoàng trong 4 năm<ref>[http://books.google.com.vn/books?id=NB5Slx3OwHcC&pg=PA95&dq=Annuario+Pontificio&hl=vi&sa=X&ei=590QUuTWLsjs2wXOhoDwAg&ved=0CEUQ6AEwAw#v=onepage&q=Annuario%20Pontificio&f=false Annuario pontificio 1806, Google sách]</ref>. Niên giám tòa thánh năm 2003 xác định rằng triều đại của ông kéo dài từ năm 136 cho tới năm 140. Niên giám tòa thánh năm 2008 (Libreria Editrice Vaticana) cho rằng triều đại của Giáo hoàng Higinus kéo dài từ năm 138 tới năm 142 hoặc 149.


Ông sinh ra tại Athens, Hy Lạp và đã học về triết học. Sự đào tạo này có ích cho ông để đấu tranh chống lại những người ngộ giáo đầu tiên, chư Cerdon và Valentin Ai Cập, đã xuất hiện ở Rôma và khoảng năm 140. Hyginô bị những mánh khóe của họ buộc phải loại ra khỏi cộng đoàn Ki –tô hữu.
Ông sinh ra tại Athens, Hy Lạp và đã học về triết học. Sự đào tạo này có ích cho ông để đấu tranh chống lại những người ngộ giáo đầu tiên, chư Cerdon và Valentin Ai Cập, đã xuất hiện ở Rôma và khoảng năm 140. Hyginô bị những mánh khóe của họ buộc phải loại ra khỏi cộng đoàn Ki –tô hữu.

Phiên bản lúc 00:38, ngày 30 tháng 1 năm 2014

Thánh Hyginô
Tựu nhiệmkhoảng 138
Bãi nhiệmkhoảng 140
Tiền nhiệmTelesphorus
Kế nhiệmPius I
Thông tin cá nhân
Tên khai sinhHyginus
Sinh???
Athens, Hy Lạp
Mấtkhoảng 140
Roma, Đế quốc La Mã

Higinô (Latinh: Hyginus) là vị giáo hoàng thứ 9 của Giáo hội Công giáo. Ông được suy tôn là thánh và được kính nhớ vào ngày 11 tháng 1. Truyền thống cho rằng ông được sinh tại Athens, Hy Lạp và qua đời vào khoảng năm 140 tại Rôma, Ý. Theo Niên giám tòa thánh năm 1861 thì Giáo hoàng Higinus lên ngôi vào năm 139 và ở ngôi Giáo hoàng trong 4 năm[1]. Niên giám tòa thánh năm 2003 xác định rằng triều đại của ông kéo dài từ năm 136 cho tới năm 140. Niên giám tòa thánh năm 2008 (Libreria Editrice Vaticana) cho rằng triều đại của Giáo hoàng Higinus kéo dài từ năm 138 tới năm 142 hoặc 149.

Ông sinh ra tại Athens, Hy Lạp và đã học về triết học. Sự đào tạo này có ích cho ông để đấu tranh chống lại những người ngộ giáo đầu tiên, chư Cerdon và Valentin Ai Cập, đã xuất hiện ở Rôma và khoảng năm 140. Hyginô bị những mánh khóe của họ buộc phải loại ra khỏi cộng đoàn Ki –tô hữu.

Theo Liber Pontificalis trong thời gian cai trị của mình, ông đã xác định các đặc quyền khác nhau của hàng giáo sĩ và ấn định các cấp bậc trong phẩm trật Giáo Hội; phân định nhiệm vụ của các linh mục và các trợ tế. Theo truyền thông thì ông là người đặt ra tục lệ phải có cha và mẹ đỡ đầu khi lãnh nhận bí tích Rửa tội, để giúp đỡ những người tân tòng; và ấn định tất cả nhà thờ phải được thánh hiến. Ngài được xem như là một triết gia và ngài đấu tranh để khẳng định giá trị của Cựu Ước. Ngài chính thức hoá các nhà thờ phải được dâng hiến.

Bị bách hại là đặc điểm triều đại Giáo hoàng của ngài, trong đó ngài cũng thuộc số những người chịu tử đạo. Truyền thống cho rằng ông chịu tử vì đạo dưới thời của hoàng đế Marcus Aurelius, mặc dù không có đủ hồ sơ để xác minh điều này. Ông được chôn cất gần thánh Phêrô.

Chú thích

Tham khảo

  • Pope Hyginus, Wikipedia Tiếng Anh [1]
  • 265 Đức Giáo hoàng, Thiên Hựu Nguyễn Thành Thống, NXB Văn Hóa Thông tin, xuất bản tháng 5 năm 2009.
  • Thánh Linus, Các vị Giáo hoàng của giáo hội toàn cầu, hội đồng giám mục Việt Nam [2]
  • Tóm lược tiểu sử các Đức Giáo hoàng, Đà Nẵng 2003,Jos. TVT chuyển ngữ từ Tiếng Anh.

Liên kết ngoài

  • Catholic Encyclopedia, "Pope St. Hyginus" (1913).
  • Opera Omnia
  •  “Hyginus (pope)” . Encyclopædia Britannica (ấn bản 11). 1911.


Người tiền nhiệm
Telesphorus
Danh sách các giáo hoàng
Người kế nhiệm
Pius I


Bản mẫu:Link FA Bản mẫu:Link FA Bản mẫu:Link FA Bản mẫu:Link FA Bản mẫu:Link FA Bản mẫu:Link FA