Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Justinianus I”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
GcnnAWB (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: ItalyÝ
Dòng 24: Dòng 24:
Ông là một trong những nhân vật quan trọng nhất của thời kì [[hậu cổ đại]] và là vị [[Hoàng đế La Mã]] cuối cùng nói tiếng Latin như [[tiếng mẹ đẻ]]<ref>The Inheritance of Rome, Chris Wickham, Penguin Books Ltd. 2009, ISBN 978-0-670-02098-0 (page 90)</ref> Sự cai trị của Justinian đã tạo nên một kỷ nguyên khác biệt trong lịch sử của [[Đế quốc Đông La Mã]]. Triều đại của Justinian được đánh dấu bởi tham vọng nhưng chỉ có thể thực hiện được một phần ''renovatio imperii'', hoặc "phục hồi Đế quốc".<ref>J.F. Haldon, ''Byzantium in the seventh century'' (Cambridge, 2003), 17–19.
Ông là một trong những nhân vật quan trọng nhất của thời kì [[hậu cổ đại]] và là vị [[Hoàng đế La Mã]] cuối cùng nói tiếng Latin như [[tiếng mẹ đẻ]]<ref>The Inheritance of Rome, Chris Wickham, Penguin Books Ltd. 2009, ISBN 978-0-670-02098-0 (page 90)</ref> Sự cai trị của Justinian đã tạo nên một kỷ nguyên khác biệt trong lịch sử của [[Đế quốc Đông La Mã]]. Triều đại của Justinian được đánh dấu bởi tham vọng nhưng chỉ có thể thực hiện được một phần ''renovatio imperii'', hoặc "phục hồi Đế quốc".<ref>J.F. Haldon, ''Byzantium in the seventh century'' (Cambridge, 2003), 17–19.


Because of his restoration activities, Justinian has sometimes been called the "[[Last of the Romans|Last Roman]]" in modern historiography, for instance by G.P. Baker (''Justinian'', New York 1938), or in the ''Outline of Great Books'' series (''Justinian the Great'').</ref> Tham vọng này được thể hiện bởi sự phục hồi một phần lãnh thổ của [[Đế quốc Tây La Mã]] không còn tồn tại. Vị tướng [[Belisarius]] tài năng của ông nhanh chóng chinh phục [[Vương quốc Vandal]] ở Bắc Phi, mở rộng sự kiểm soát của La Mã đến Đại Tây Dương. Tiếp theo Belisarius, [[Narses]], các tướng lĩnh khác đã chinh phục [[Vương quốc Ostrogoth]], khôi phục lại [[Dalmatia]], [[Sicilia]], [[Ý|Italy]], và Rome trở về Đế quốc sau hơn một nửa thế kỷ nằm dưới sự kiểm soát của người rợ.
Because of his restoration activities, Justinian has sometimes been called the "[[Last of the Romans|Last Roman]]" in modern historiography, for instance by G.P. Baker (''Justinian'', New York 1938), or in the ''Outline of Great Books'' series (''Justinian the Great'').</ref> Tham vọng này được thể hiện bởi sự phục hồi một phần lãnh thổ của [[Đế quốc Tây La Mã]] không còn tồn tại. Vị tướng [[Belisarius]] tài năng của ông nhanh chóng chinh phục [[Vương quốc Vandal]] ở Bắc Phi, mở rộng sự kiểm soát của La Mã đến Đại Tây Dương. Tiếp theo Belisarius, [[Narses]], các tướng lĩnh khác đã chinh phục [[Vương quốc Ostrogoth]], khôi phục lại [[Dalmatia]], [[Sicilia]], [[Ý]], và Rome trở về Đế quốc sau hơn một nửa thế kỷ nằm dưới sự kiểm soát của người rợ.


Viên [[pháp quan thái thú]] [[Giáo hoàng Libêrô|Liberius]] đã giành lại được miền nam [[Bán đảo Iberia|Iberia]], thành lập tỉnh [[Spania]]. Những chiến dịch này đã tái lập lại sự kiểm soát của người La Mã trên các vùng biển phía tây Địa Trung Hải, tăng thêm cho ngân khố của đế quốc hàng năm hơn một triệu [[solidi]] <ref>K.W. Harl (1998) [http://www.tulane.edu/~august/H303/handouts/Finances.htm "Finances under Justinian"] Retrieved 5 Apr 2011.</ref> Dưới triều đại trị vì Justinian, ông cũng chinh phục người ''Tzani'', một tộc người ở bờ biển phía đông của Biển Đen mà đã chưa bao giờ nằm dưới sự cai trị của La Mã trước đó.<ref>Evans, J. A. S., ''The Age of Justinian: the circumstances of imperial power''. p 93-94</ref>
Viên [[pháp quan thái thú]] [[Giáo hoàng Libêrô|Liberius]] đã giành lại được miền nam [[Bán đảo Iberia|Iberia]], thành lập tỉnh [[Spania]]. Những chiến dịch này đã tái lập lại sự kiểm soát của người La Mã trên các vùng biển phía tây Địa Trung Hải, tăng thêm cho ngân khố của đế quốc hàng năm hơn một triệu [[solidi]] <ref>K.W. Harl (1998) [http://www.tulane.edu/~august/H303/handouts/Finances.htm "Finances under Justinian"] Retrieved 5 Apr 2011.</ref> Dưới triều đại trị vì Justinian, ông cũng chinh phục người ''Tzani'', một tộc người ở bờ biển phía đông của Biển Đen mà đã chưa bao giờ nằm dưới sự cai trị của La Mã trước đó.<ref>Evans, J. A. S., ''The Age of Justinian: the circumstances of imperial power''. p 93-94</ref>

Phiên bản lúc 00:40, ngày 30 tháng 1 năm 2014

Justinian I
Justinian depicted on one of the famous mosaics of the Basilica of San Vitale, Ravenna
Hoàng đế của Đế quốc Byzantine
Tại vị9 tháng 8 năm 527 – 13/14 tháng 11 năm 565
Tiền nhiệmJustinus I Vua hoặc hoàng đế
Kế nhiệmJustinus II Vua hoặc hoàng đế
Thông tin chung
SinhKhoảng năm 482
Mất13/14 tháng 11 năm 565 (tuổi 81)
Phối ngẫuTheodora
Tên đầy đủ
Flavius Petrus Sabbatius Justinianus
Hoàng tộcJustinian
Thân phụSabbatius
Thân mẫuVigilantia

Flavius Petrus Sabbatius Iustinianus (còn được biết đến trong tiếng Anh như là Justinian I với ngoại hiệu là Justinian Đại đế) 482/48313 tháng 11 hay 14 tháng 11 năm 565) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 527 đến khi qua đời, là vị Hoàng đế thứ nhì của nhà Justinianus sau người chú là Justinus I. Ông được phong thánh bởi các tín đồ Chính Thống giáo Đông phương, và được Giáo hội Luther chọn ngày 14 tháng 11 (Lịch Thánh) làm ngày tưởng niệm.

Ông là một trong những nhân vật quan trọng nhất của thời kì hậu cổ đại và là vị Hoàng đế La Mã cuối cùng nói tiếng Latin như tiếng mẹ đẻ[1] Sự cai trị của Justinian đã tạo nên một kỷ nguyên khác biệt trong lịch sử của Đế quốc Đông La Mã. Triều đại của Justinian được đánh dấu bởi tham vọng nhưng chỉ có thể thực hiện được một phần renovatio imperii, hoặc "phục hồi Đế quốc".[2] Tham vọng này được thể hiện bởi sự phục hồi một phần lãnh thổ của Đế quốc Tây La Mã không còn tồn tại. Vị tướng Belisarius tài năng của ông nhanh chóng chinh phục Vương quốc Vandal ở Bắc Phi, mở rộng sự kiểm soát của La Mã đến Đại Tây Dương. Tiếp theo Belisarius, Narses, các tướng lĩnh khác đã chinh phục Vương quốc Ostrogoth, khôi phục lại Dalmatia, Sicilia, Ý, và Rome trở về Đế quốc sau hơn một nửa thế kỷ nằm dưới sự kiểm soát của người rợ.

Viên pháp quan thái thú Liberius đã giành lại được miền nam Iberia, thành lập tỉnh Spania. Những chiến dịch này đã tái lập lại sự kiểm soát của người La Mã trên các vùng biển phía tây Địa Trung Hải, tăng thêm cho ngân khố của đế quốc hàng năm hơn một triệu solidi [3] Dưới triều đại trị vì Justinian, ông cũng chinh phục người Tzani, một tộc người ở bờ biển phía đông của Biển Đen mà đã chưa bao giờ nằm dưới sự cai trị của La Mã trước đó.[4]

Justinian là người san định và hệ thống luật pháp La Mã. Ông đã thành lập một bộ luật được biết dưới cái tên "Dân Luật Đại Toàn" (Corpus Juris Civilis).

Cuộc đời

Sơ lược

Thành phố cổ Tauresium, nơi sinh ra của Justinian I, vị trí ngày nay thuộc Cộng hòa Macedonia.
Monument in downtown of Skopje, close to his birth place

Justinian được sinh ở Tauresium [5] vào khoảng năm 482 [6]. Gia đình nông dân nói tiếng Latin của ông được tin là có nguồn gốc là người Thraco-La Mã hoặc Illyro-La Mã.[7][8][9]

Tên họIustinianus mà ông sử dụng sau này ngụ ý nhắc đến việc được nhận làm con nuôi bởi người bác Justin I của ông.[10] Dưới triều đại của mình, ông đã thành lập Justiniana Prima không xa nơi ông sinh ra, ngày nay nó thuộc khu vực Đông Nam Serbia.[11][12][13] Mẹ ông là Vigilantia, em gái của Justin. Justin, đã ở trong lực lượng cận vệ hoàng gia(lực lượng Excubitor) trước khi ông ta trở thành hoàng đế,[14] đã nhận Justinian làm con nuôi, đưa ông tới Constantinopolis, và đảm bảo sự giáo dục cho cậu bé [14]. Kết quả là, Justinian đã được nhận sự giáo dục tốt với các môn như thần học, luật học và lịch sử la Mã [14]. Justinian phục vụ một thời gian trong lực lượng Excubitor nhưng thông tin chi tiết về sự nghiệp đầu tiên của ông là chưa được biết. .[14] Nhà biên niên sử John Malalas sống trong triều đại của Justinian, đã nói về vẻ bề ngoài của ông rằng ông thấp, nước da trắng, tóc xoăn, mặt tròn và đẹp trai.

Khi Hoàng Đế Anastasius qua đời năm 518, Justin đã được tuyên bố là vị Hoàng đế mới, với sự giúp đỡ đáng kể từ Justinian [14] Trong thời kì trị vì của Justin (518-527), Justinian đã là người bạn tâm tình thân cận của vị Hoàng đế. Justinian cũng đã cho thấy nhiều tham vọng, và người ta đã nghĩ rằng ông đã đóng vai trò như là người nhiếp chính thực tế rất lâu trước khi Justin phong cho ông làm phó hoàng đế vào ngày 01 Tháng tư năm 527, mặc dù không có bằng chứng thuyết phục cho điều này.[15] Vì Justin đã trở nên già yếu vào lúc gần cuối triều đại của mình, Justinian đã trở thành các vị vua trên thực tế. .[14] Justinian đã được bổ nhiệm làm chấp chính quan năm 521, và sau đó chỉ huy quân đội phía đông.[14][16] sau khi Justin I mất vào ngày 1 tháng Tám năm 527, Justinian đã trở thành vị vua duy nhất[14]

Tập tin:JustinianITremissis.jpg
Tremissis of Emperor Justinian.

Ngay khi trở thành vua, Justinian đã cho thấy một sự nhiệt huyết tuyệt vời. Ông được biết đến như là "vị Hoàng đế không bao giờ ngủ" trong các ghi chép về thói quen làm việc của mình. Tuy nhiên, ông dường như đã biết lắng nghe và dễ dàng tiếp cận [17] Gia đình của Justinian đến từ một nền tảng khiêm tốn và từ tỉnh, và do đó ông không có cơ sở quyền lực trong tầng lớp quý tộc truyền thống của Constantinopolis. Thay vào đó, ông tập hợp quanh mình những người đàn ông và phụ nữ tài năng khác thường, những người mà ông đã chọn trên cơ sở có nguồn gốc quý tộc, và trên cơ sở công trạng.

Khoảng năm 525, ông kết hôn với Theodora tình nhân của ông ở Constantinopolis, bà là một kỹ nữ kém ông khoảng 20 tuổi. Trước đó, Justinian không thể kết hôn với bà bởi vì sự khác biệt tầng lớp của bà, nhưng người bác của ông, Hoàng đế Justin I đã thông qua một đạo luật cho phép kết hôn giữa những tầng lớp xã hội khác nhau.[18] [19] Theodora sau này sẽ ảnh hưởng rất lớn trong nền chính trị của đế chế, và những vị hoàng đế sau này sẽ làm theo tiền lệ của Justinian trong việc kết hôn với người bên ngoài tầng lớp quý tộc. Cuộc hôn nhân này gây ra một vụ bê bối, nhưng Theodora sau này sẽ chứng minh sự thông minh của mình, " sự thông minh đường phố". Những cá nhân khác tài năng bao gồm Tribonian, cố vấn pháp lý của ông; Peter nhà quý tộc, nhà ngoại giao và người đứng đầu lâu năm của bộ máy quan liêu cung điện, Bộ trưởng tài chính John người Cappadocia của ông và Peter Barsymes, người đã cố gắng để thu thuế hiệu quả hơn trước đó và cuối cùng, vị tướng tài năng Belisarius của ông.

Sự cai trị của Justinian không được lòng dân lắm vào giai đoạn đầu triều đại của ông, ông gần như bị mất ngai vàng của mình trong các cuộc khởi nghĩa Nika.

Justinian đã mắc phải bệnh dịch hạch trong những năm 540 nhưng ông đã sớm nhưng phục hồi. Theodora qua đời năm 548, có lẽ do ung thư,[20] ở độ tuổi tương đối trẻ; Justinian sống lâu hơn bà gần hai mươi năm. Justinian đã luôn luôn có sự quan tâm đến các vấn đề thần học và tích cực tham gia các cuộc tranh luận về giáo lý Kitô giáo,[21] và ông đã trở nên tận tâm hơn đến tôn giáo trong những năm sau này của cuộc đời mình. Khi ông qua đời, vào ngày 14 tháng 11 năm 565,[6] ông không có người con nào. Ông được kế vị bởi Justin II, con trai của Vigilantia em gái ông, và kết hôn với Sophia, cháu gái của Hoàng hậu Theodora. Thi hài của Justinian đã được chôn trong một lăng mộ được xây dựng đặc biệt trong Nhà thờ của các Thánh Tông Đồ.

Cuộc khởi nghĩa Nika

Tham khảo

  1. ^ The Inheritance of Rome, Chris Wickham, Penguin Books Ltd. 2009, ISBN 978-0-670-02098-0 (page 90)
  2. ^ J.F. Haldon, Byzantium in the seventh century (Cambridge, 2003), 17–19. Because of his restoration activities, Justinian has sometimes been called the "Last Roman" in modern historiography, for instance by G.P. Baker (Justinian, New York 1938), or in the Outline of Great Books series (Justinian the Great).
  3. ^ K.W. Harl (1998) "Finances under Justinian" Retrieved 5 Apr 2011.
  4. ^ Evans, J. A. S., The Age of Justinian: the circumstances of imperial power. p 93-94
  5. ^ The precise location of this site is disputed; the possible locations include Justiniana Prima near the modern town of Lebane in southern Serbia and Taor near Skopje, Republic of Macedonia.
  6. ^ a b Cawley, Charles (14 tháng 2 năm 2011). “Medieval Lands: Byzantium 395–1057”. Foundation for Medieval Genealogy. fmg.ac. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2012.
  7. ^ Justinian referred to Latin as being his native tongue in several of his laws. See Moorhead (1994), p. 18.
  8. ^ The Cambridge Companion to the Age of Justinian by Michael Maas
  9. ^ Justinian and Theodora Robert Browning, Gorgias Press LLC, 2003, ISBN 1-59333-053-7,p. 23.
  10. ^ The sole source for Justinian's full name, Flavius Petrus Sabbatius Iustinianus (sometimes called Flavius Anicius Iustinianus), are consular diptychs of the year 521 bearing his name.
  11. ^ The Serbs by Sima M. Ćirković
  12. ^ The Dictionary of Art by Jane Turner
  13. ^ Byzantine Constantinople: Monuments, Topography and Everyday Life by Nevra Necipoğlu [1]
  14. ^ a b c d e f g h Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên dotma
  15. ^ Moorhead (1994), pp. 21–22, with a reference to Procopius, Secret History 8.3.
  16. ^ This post seems to have been titular; there is no evidence that Justinian had any military experience. See A.D. Lee, "The Empire at War", in: Michael Maas (ed.), The Cambridge Companion to the Age of Justinian (Cambridge 2005), pp. 113–133 (pp. 113–114).
  17. ^ See Procopius, Secret history, ch. 13.
  18. ^ M. Meier, Justinian, p. 57.
  19. ^ P N Ure, Justinian and his age, p. 200.
  20. ^ Robert Browning, Justinian and Theodora (1987), 129; James Allan Evans, The Empress Theodora: Partner of Justinian (2002), 104
  21. ^ Theological treatises authored by Justinian can be found in Migne's Patrologia Graeca, Vol. 86.

Bản mẫu:Link GA Bản mẫu:Liên kết bài chất lượng tốt Bản mẫu:Liên kết bài chất lượng tốt