Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thái hoàng thái hậu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của 58.186.4.193 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Maika Dang
Dòng 10: Dòng 10:
Mẹ của các quân vương gọi là '''Đại Vương thái hậu''' (大王太后). Trường hợp này gặp ở các nước [[quân vương]] của [[lịch sử Trung Quốc]].
Mẹ của các quân vương gọi là '''Đại Vương thái hậu''' (大王太后). Trường hợp này gặp ở các nước [[quân vương]] của [[lịch sử Trung Quốc]].


Ở [[lịch sử Hàn Quốc]], nhà Triều Tiên, bà nội là [[Đại vương đại phi]] (大王大妃), vốn dĩ các vua Triều Tiên không bao giờ dám xưng [[Đế]] và vợ chính của họ chỉ là [[Vương phi]] thay vì [[Hoàng hậu]], nên không có chữ [[Hoàng]], cũng không dám dùng chữ [[Thái]].
Ở [[lịch sử Hàn Quốc]], nhà Triều Tiên, bà nội là [[Đại vương đại phi]] (大王大妃), vốn dĩ các vua Triều Tiên không bao giờ dám xưng [[Đế]] và vợ chính của họ chỉ là [[Vương phi]] thay vì [[Hoàng Hậu]], nên không có chữ [[Hoàng]], cũng không dám dùng chữ [[Thái]].


Trong khi đó, [[lịch sử Việt Nam]], các [[chúa Trịnh]], [[chúa Nguyễn]] tôn bà của chúa là '''Thái Tôn Thái Phi''' (太尊太妃). Có khi gọi chung là Quốc Mẫu (國母) hay Quốc Thái Mẫu (國太母).
Trong khi đó, [[lịch sử Việt Nam]], các [[chúa Trịnh]], [[chúa Nguyễn]] tôn bà của chúa là '''Thái Tôn Thái Phi''' (太尊太妃). Có khi gọi chung là Quốc Mẫu (國母) hay Quốc Thái Mẫu (國太母).


==Một số Thái Hoàng thái hậu, Thái tôn thái phi nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam==
==Một số Thái Hoàng thái hậu nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam==


# Thái Hoàng thái hậu [[Trường Lạc hoàng hậu|Trường Lạc]], tên húy Nguyễn Thị Hằng, vợ vua [[Lê Thánh Tông]], sống qua các đời vua [[Lê Hiến Tông]] (con trai), [[Lê Túc Tông]] và [[Lê Uy Mục]] (cháu).
# Thái Hoàng thái hậu [[Trường Lạc hoàng hậu|Trường Lạc]], tên húy Nguyễn Thị Hằng, vợ vua [[Lê Thánh Tông]], sống qua các đời vua [[Lê Hiến Tông]] (con trai), [[Lê Túc Tông]] và [[Lê Uy Mục]] (cháu).
# Thái tôn thái phi [[Trịnh Tùng#Gia đình|Đặng Thị Ngọc Bảo]], vợ chúa [[Trịnh Tùng]], mẹ chúa [[Trịnh Tráng]], bà nội chúa [[Trịnh Tạc]].
# Thái tôn thái phi [[Nguyễn Thị Ngọc Diễm]], vợ chúa [[Trịnh Doanh]], mẹ chúa [[Trịnh Sâm]], bà nội chúa [[Trịnh Khải]] và [[Trịnh Cán]].
# Thái Hoàng Thái hậu Thuận Thiên, tức bà [[Thuận Thiên (hoàng phi)|Trần Thị Đang]], vợ vua [[Gia Long]], mẹ vua [[Minh Mạng]], bà nội vua [[Thiệu Trị]]
# Thái Hoàng Thái hậu Thuận Thiên, tức bà [[Thuận Thiên (hoàng phi)|Trần Thị Đang]], vợ vua [[Gia Long]], mẹ vua [[Minh Mạng]], bà nội vua [[Thiệu Trị]]
# (Thái) Thái Hoàng thái hậu [[Nghi Thiên]], còn gọi là bà [[Từ Dụ|Từ Dũ]],[[vợ]] [[vua]] [[Thiệu Trị]], sống qua các đời vua [[Tự Đức]] , [[Hiệp Hòa|Hiệp Hoà]] ([[con]]), [[Dục Đức]], [[Kiến Phúc]], [[Hàm Nghi]], [[Đồng Khánh]] ([[cháu]]), và [[Thành Thái]] ([[chắt]]).
# (Thái) Thái Hoàng thái hậu [[Nghi Thiên]], còn gọi là bà [[Từ Dụ|Từ Dũ]],[[vợ]] [[vua]] [[Thiệu Trị]], sống qua các đời vua [[Tự Đức]] , [[Hiệp Hòa|Hiệp Hoà]] ([[con]]), [[Dục Đức]], [[Kiến Phúc]], [[Hàm Nghi]], [[Đồng Khánh]] ([[cháu]]), và [[Thành Thái]] ([[chắt]]).

Phiên bản lúc 00:01, ngày 5 tháng 2 năm 2014

Thứ bậc Hoàng tộc, Quý tộc và Hiệp sĩ
Hoàng đế & Hoàng hậu
Nữ hoàng & Hoàng tế
Thái hoàng thái hậu
Hoàng thái hậu / Thái thượng hoàng hậu
Hoàng thái phi & Thái thượng hoàng

Thái hậu / Thái phi
Vương thái hậu / Vương đại phi
Quốc vương & Vương hậu
Nữ vương & Vương phu
Hoàng tử & Hoàng tử phi
Thái tử & Thái tử phi
Thế tử & Thế tử tần
Công chúa & Phò mã
Đại Thân vương & Đại Vương phi
Đại Công tước & Đại Công tước phu nhân
Thân vương & Vương phi
Phó vương & Phó vương phi
Quận chúa & Quận mã
Huyện chúa & Huyện mã
Công tước & Công tước phu nhân
Hầu tước & Hầu tước phu nhân
Bá tước & Bá tước phu nhân
Tử tước & Tử tước phu nhân
Nam tước & Nam tước phu nhân
Hiệp sĩ & Nữ Tước sĩ

Thái Hoàng thái hậu (chữ Hán: 太皇太后 ) là tước vị dành cho bà nội của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng thái hậu của vị hoàng đế trước đó đã mất, và do hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Trong cùng một thời gian có thể có hơn một Thái Hoàng thái hậu.

  • Khi 2 lần hoàng đế băng hà (2 hoàng đế đó là cha con) thì hoàng hậu (vợ chính) của hoàng đế băng hà lần đầu đó trở thành Thái Hoàng thái hậu. Các Hoàng phi trở thành Thái Hoàng thái phi (太皇太妃).
  • Hoàng đế mới lên ngôi có thể tôn phong bà nội của mình làm Thái Hoàng thái hậu, dù người bà nội này không phải là Hoàng thái hậu của vua trước hay Hoàng hậu của vua đời trước nữa.

Danh xưng ở các nước chư hầu, vương quốc, chúa

Mẹ của các quân vương gọi là Đại Vương thái hậu (大王太后). Trường hợp này gặp ở các nước quân vương của lịch sử Trung Quốc.

lịch sử Hàn Quốc, nhà Triều Tiên, bà nội là Đại vương đại phi (大王大妃), vốn dĩ các vua Triều Tiên không bao giờ dám xưng Đế và vợ chính của họ chỉ là Vương phi thay vì Hoàng Hậu, nên không có chữ Hoàng, cũng không dám dùng chữ Thái.

Trong khi đó, lịch sử Việt Nam, các chúa Trịnh, chúa Nguyễn tôn bà của chúa là Thái Tôn Thái Phi (太尊太妃). Có khi gọi chung là Quốc Mẫu (國母) hay Quốc Thái Mẫu (國太母).

Một số Thái Hoàng thái hậu nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam

  1. Thái Hoàng thái hậu Trường Lạc, tên húy Nguyễn Thị Hằng, vợ vua Lê Thánh Tông, sống qua các đời vua Lê Hiến Tông (con trai), Lê Túc TôngLê Uy Mục (cháu).
  2. Thái Hoàng Thái hậu Thuận Thiên, tức bà Trần Thị Đang, vợ vua Gia Long, mẹ vua Minh Mạng, bà nội vua Thiệu Trị
  3. (Thái) Thái Hoàng thái hậu Nghi Thiên, còn gọi là bà Từ Dũ,vợ vua Thiệu Trị, sống qua các đời vua Tự Đức , Hiệp Hoà (con), Dục Đức, Kiến Phúc, Hàm Nghi, Đồng Khánh (cháu), và Thành Thái (chắt).

Một số Thái hoàng thái hậu nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc

  1. Thái hoàng thái hậu Lã Trĩ, hoàng hậu thời Hán Cao Tổ Lưu Bang và là hoàng hậu đầu tiên của Trung Quốc (195 TCN – 180 TCN). Sau làm nhiếp chính dưới thời Hán Huệ Đế, Hán Tiền Thiếu ĐếHán Hậu Thiếu Đế.
  2. Thái hoàng thái hậu Đậu Y Phòng, hoàng hậu thời Hán Văn Đế. Trở thành Thái hoàng thái hậu dưới thời Hán Vũ Đế.
  3. Thái hoàng thái hậu Vương Chính Quân, hoàng hậu thời Hán Nguyên Đế, cô của Vương Mãng.
  4. Thái hoàng thái hậu Biện Thị, vợ của Tào Tháo. Ban đầu chồng bà là Ngụy Vương nhà Hán, sau con bà là Tào Phi xưng hoàng đế phong bà làm Hoàng thái hậu (220-226), năm 226 con bà Tào Phi qua đời. Tào Duệ lên thay thăng bà làm Thái Hoàng thái hậu (226-230) đến khi bà qua đời năm 230.
  5. Thái hoàng thái hậu Đại Ngọc Nhi, phi tần của Hoàng Thái Cực, trở thành Thái hoàng thái hậu dưới thời Khang Hi.