Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Diệp lục”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Cấu trúc hoá học: clean up, replaced: : → : using AWB
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Sửa bài về sinh vật, thêm hình.
Dòng 67: Dòng 67:
|| [[Tập tin:Chlorophyll c.png|nhỏ|trái|200px|Cấu trúc chung của các diệp lục tố ''c1'', và ''c2'']]
|| [[Tập tin:Chlorophyll c.png|nhỏ|trái|200px|Cấu trúc chung của các diệp lục tố ''c1'', và ''c2'']]
|}
|}

== Hình ảnh ==
<gallery>
Tập tin:Black Pearl Plant.jpg
Tập tin:Chlorophyll ab spectra2.PNG
Tập tin:(Bacterio)Chlorophylls.png
Tập tin:Antenna Complex.jpg
</gallery>


{{sơ khai sinh học}}
{{sơ khai sinh học}}

Phiên bản lúc 06:28, ngày 13 tháng 2 năm 2014

Diệp lục tố khiến lá có màu xanh

Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam. Từ này có nguồn gốc Hán-Việt: "diệp" là lá, "lục" là xanh. Ngoài chất diệp lục, carotenoidxantophyl cũng là các sắc tố cảm quang được tìm thấy ở thực vật và một số sinh vật quang tổng hợp khác. Các sắc tố này được cố định trong màng thylacoid của lục lạp.

Chất diệp lục hấp thu mạnh nhất ánh sáng xanh dươngđỏ, kém ở phần xanh lá của phổ điện từ, do đó màu của mô chứa chất diệp lục giống màu cùa lá cây.

Những chiếc lá có chứa diệp lục

Cấu trúc hoá học

Sắc tố quan trọng nhất của diệp lục chứa một nguyên tử magiê (Mg) nằm ở trung tâm phân tử.

Diệp lục tố a Diệp lục tố b Diệp lục tố c1 Diệp lục tố c2 Diệp lục tố d
Công thức phân tử C55H72O5N4Mg C55H70O6N4Mg C35H30O5N4Mg C35H28O5N4Mg C54H70O6N4Mg
Nhóm C3 -CH=CH2 -CH=CH2 -CH=CH2 -CH=CH2 -CHO
Nhóm C7 -CH3 -CHO -CH3 -CH3 -CH3
Nhóm C8 -CH2CH3 -CH2CH3 -CH2CH3 -CH=CH2 -CH2CH3
Nhóm C17 -CH2CH2COO-Phytyl -CH2CH2COO-Phytyl -CH=CHCOOH -CH=CHCOOH -CH2CH2COO-Phytyl
Liên kết C17-C18 Đơn Đơn Kép Đơn Kép
Tần suất Phổ biến Đa số thực vật Các loại tảo khác nhau Các loại tảo khác nhau Vi khuẩn lam (cyanobacteria)
Cấu trúc chung của các diệp lục tố a, bd
Cấu trúc chung của các diệp lục tố c1, và c2

Hình ảnh

Tác dụng của diệp lục với cơ thể người: -Tăng lượng máu, giúp cải thiện chức năng tinh lọc máu tự nhiên của cơ thể, chống thiếu máu vì nó cung cấp quá trình tạo hemoglobin (Hemoglobin có khả năng kết hợp với Oxi, Cacbon điôxit và chất dinh dưỡng để vận chuyển đi đến các mô, nuôi sống tế bào và thải ra các chất cặn bã: khí thừa, chất độc,...). Cải thiện vấn đề tim mạch giúp phòng chống các bệnh tim mạch và các dấu hiệu sớm của tuổi già - Tăng số tế bào hồng cầu, Kích hoạt enzyme và tế bào bạch cầu. - Tăng cường các phản ứng miễn dịch chủ yếu trong cơ thể - Ngăn ngừa sự suy hô hấp, giảm nhẹ viêm họng, loại bỏ dịch nhầy mũi, cải thiện tình trạng hen và tăng cường chức năng phổi,Làm sạch phế quản -Chống lại vi khuẩn gây bệnh trong vết thương, giúp nhanh lành vết thương, làm giảm sự viêm nhiễm - Làm dịu thấp khớp - Tăng cường chức - thận và bàng quang - Tăng cường chức năng tiêu hoá, chống táo bón bằng việc tăng cường sự lưu thông của đường mật, giảm mùi hôi trên cơ thể bao gồm cả phân - Tăng cường chức năng gan và cải thiện vần đề gan, chống lại các chất độc tố (chống say rượu) -Giảm thiếu máu não, giảm chóng mặt, chống mất ngủ, giảm tình trạng mệt mỏi, có liên quan đến việc cải thiện triệu chứng rối loạn kinh nguyệt - Cải thiện tình trạng đái tháo đường,chống các bệnh về tuyến giáp