Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ruột già”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Bot: Di chuyển 1 liên kết ngôn ngữ đến d:Q11083 tại Wikidata
Stomperinky (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 40: Dòng 40:


===Kết tràng===
===Kết tràng===
Kết tràng là thành phần chính của ruột già, được chia làm 4 phần: kết tràng lên, kết tràng ngang, kết tràng xuống và kết tràng xích ma. Kết tràng lên đi từ manh tràng đi lên dọc theo bên phải ổ bụng cho đến khi gặp gan chỗ gặp gỡ nó uốn cong gọi là góc phải góc gan. Sau đó nó trở thành kết tràng ngang, đi ngang qua ổ bụng. Khi đi đến gần lách ở bên trái, nó quay xuống để tạo thành kết tràng xuống chỗ uốn cong gọi là góc trái hay góc tụy. Và khi đi vào khung chậu nó có hình chữ S tạo thành kết tràng xích ma.<ref name="ruột già"/>
Kết tràng là thành phần chính của ruột già, được chia làm 4 phần: kết tràng lên, kết tràng ngang, kết tràng xuống và kết tràng xích ma. Kết tràng lên đi từ manh tràng đi lên dọc theo bên phải ổ bụng cho đến khi gặp gan chỗ gặp gỡ nó uốn cong gọi là góc phải góc gan. Sau đó nó trở thành kết tràng ngang, đi ngang qua ổ bụng. Khi đi đến gần lách ở bên trái, nó quay xuống để tạo thành kết tràng xuống chỗ uốn cong gọi là góc trái hay góc tụy. Và khi đi vào khung chậu nó có hình chữ S tạo thành kết tràng xích ma.<ref name="ruột già"/>'''Ruột kết''' là phần đầu của ruột già, tại đây chất cặn bã của thức ăn bị mất nước, cứng lại. Sau đó chất cặn bã này tới kết tràng xích ma, trực tràng rồi thải ra ngoài.


===[[Trực tràng]]===
===[[Trực tràng]]===

Phiên bản lúc 12:21, ngày 22 tháng 2 năm 2014

Large intestine
Phía trước của bụng, cho thấy trong ruột già, với dạ dày và ruột non ở cương đứt.
Phía trước của bụng, dấu hiệu bề mặt hiển thị cho gan (màu đỏ), và dạ dày và ruột già (màu xanh)
Chi tiết
Động mạchĐộng mạch mạc treo tràng trên và dưới, động mạch chậu
Bạch huyếthạch bạch huyết mạc treo ruột dưới
Định danh
Latinhintestinum crassum
MeSHD007420
TAA05.7.01.001
FMA7201
Thuật ngữ giải phẫu

Ruột già, tên latinintestinum crassum, còn gọi là colon, nghĩa là ruột dày, là phần áp cuối trong hệ tiêu hóa — chặng cuối cùng của ống tiêu hóa là hậu môn - trong những động vật có xương sống. Nó có chức năng hấp thụ nước từ những phần thức ăn khó tiêu hóa còn lại chủ yếu là nước và chất khoáng, sau đó đưa chất thải ra khỏi cơ thể.[1] Ruột già dài khoảng 1,5 mét (4,9 ft) chiều dài có thể đạt 1m9 và trung bình của người Việt Nam dài 1m48cm và còn khác nhau ở mỗi người và các giới tính, khoảng 1/5 chiều dài của ống tiêu hóa có nghĩa là ruột già dài bằng khoảng 1/4 ruột non.

Các bộ phận và vị trí

Ruột già chia ra làm 3 phần chính: manh tràng, kết tràng và trực tràng.[2]

Manh tràng

Từ cecum có nguồn gốc từ tiếng Latin: caecum, có nghĩa là "mù" (từ "manh" trong tiếng Hán Việt cũng có nghĩa là mù). Manh tràng có hình dạng giống như 1 cái túi tròn và nằm ngay phía dưới khu vực hổng tràng đổ vào ruột già. Dính với manh tràng là ruột thừa có hình dạng như ngón tay với chiều dài trung bình ở người lớn khoảng 9 cm.[2]

Kết tràng

Kết tràng là thành phần chính của ruột già, được chia làm 4 phần: kết tràng lên, kết tràng ngang, kết tràng xuống và kết tràng xích ma. Kết tràng lên đi từ manh tràng đi lên dọc theo bên phải ổ bụng cho đến khi gặp gan chỗ gặp gỡ nó uốn cong gọi là góc phải góc gan. Sau đó nó trở thành kết tràng ngang, đi ngang qua ổ bụng. Khi đi đến gần lách ở bên trái, nó quay xuống để tạo thành kết tràng xuống chỗ uốn cong gọi là góc trái hay góc tụy. Và khi đi vào khung chậu nó có hình chữ S tạo thành kết tràng xích ma.[2]Ruột kết là phần đầu của ruột già, tại đây chất cặn bã của thức ăn bị mất nước, cứng lại. Sau đó chất cặn bã này tới kết tràng xích ma, trực tràng rồi thải ra ngoài.

Trực tràng

Sau khi uốn cong 2 lần, kết tràng xích ma nối tiếp với trực tràng, là một ống thẳng, dài khoảng 15 cm và kết thúc ở hậu môn mở ra ngoài cơ thể. Có 2 cơ vòng để kiểm soát hoạt động đóng mở của hậu môn trực tràng nằm sau bàng quang ở nam và sau tử cung ở nữ.[2]

Thiết đồ ngang cho thấy ruột già cơ bản gồm 5 lớp thứ tự từ trong ra ngoài là

  • Lớp niêm mạc.
  • Lớp dưới niêm mạc.
  • Lớp cơ gồm cơ vòng ở trong và cơ dọc ở ngoài.
  • Lớp dưới thanh mạc.
  • Lớp thanh mạc.

Ruột thừa có thể có hoặc không là 3 cơ dọc ở manh trang hợp thành là (cơ tự do, cơ dọc sau ngoài và sau trong). Cách xác định gốc ruột thừa là nó nằm ở giữa đường nối từ rốn đến gai chậu trước trên (trường phái Pháp) và nằm ở chỗ nối 1/3 ngoài và 2/3 trong của đường nối từ rốn đến gai chậu trước trên (trường phái Mỹ) bên phải. Dựa vào đó có thể nghĩ ngay đến 1 cơn đau ở bụng có phải là đau ruột thừa hay không.

Chú thích

  1. ^ Maton, Anthea (1993). Human Biology and Health. Englewood Cliffs, New Jersey, USA: Prentice Hall. ISBN 0-13-981176-1. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  2. ^ a b c d “Hệ tiêu hóa - Ruột non - Ruột già”. 2008.

Liên kết ngoài