Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sân vận động Thống Nhất”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 30: Dòng 30:
Năm [[1966]] sau khi đội tuyển Việt Nam Cộng hòa đoạt giải [[bóng đá|đá banh]] Merdeka ở [[Malaysia]] thì [[Giải bóng đá Merdeka|cúp vô địch]] bằng [[vàng]] được lưu trữ ở trụ sở Tổng cuộc Túc cầu trong sân vận động Cộng Hòa. Cúp này thất lạc sau khi [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|Sài Gòn thất thủ]] năm [[1975]], nay không biết ở đâu.<ref>[http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/107412/Nga-re-cua-ong-Weigang-va-so-phan-chiec-cup-vo-dich.html "Ngã rẽ của ông Weigang và số phận chiếc Cúp Vô địch"]</ref>
Năm [[1966]] sau khi đội tuyển Việt Nam Cộng hòa đoạt giải [[bóng đá|đá banh]] Merdeka ở [[Malaysia]] thì [[Giải bóng đá Merdeka|cúp vô địch]] bằng [[vàng]] được lưu trữ ở trụ sở Tổng cuộc Túc cầu trong sân vận động Cộng Hòa. Cúp này thất lạc sau khi [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|Sài Gòn thất thủ]] năm [[1975]], nay không biết ở đâu.<ref>[http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/107412/Nga-re-cua-ong-Weigang-va-so-phan-chiec-cup-vo-dich.html "Ngã rẽ của ông Weigang và số phận chiếc Cúp Vô địch"]</ref>


Trong một tài liệu về chiến tranh Việt Nam, tác giả William Colby, thuộc trường đại học Texas Tech University, [[Hoa Kỳ]] đã nhắc đến vụ đánh bom mà ông gọi đó là một hành động khủng bố được [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] thực hiện tại sân Cộng hòa ngày [[4 tháng 10]] năm [[1965]] khiến 11 người thiệt mạng, cùng 42 người bị thương.<ref>[http://www.vietnam.ttu.edu/star/images/044/0440416006.pdf "A Study of the Use of Terror by the Vietcong" trang 14]</ref> Còn theo [[báo Tuổi Trẻ]], người thực thiện vụ đánh bom là [[đại tá]] [[Lê Tấn Quốc]] (Chín Quốc), ông đã cho nổ 2 trái mìn và tiêu diệt 2 nhóm [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|quân Việt Nam Công hòa]] tại đây. <ref>[http://tuoitre.vn/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/373911/nguoi-khai-hoa-giua-noi-do-sai-gon.html "Người khai hỏa giữa nội đô Sài Gòn"]</ref> Ông Quốc được truy tặng danh hiệu [[Anh hùng Lực lượng vũ trang thời kỳ chống Mỹ]] vào năm 2010. <ref>[http://plo.vn/plo/song-cuoc-doi-dang-song-340023.html Sống cuộc đời đáng sống]</ref>
Trong một tài liệu về [[chiến tranh Việt Nam]], tác giả William Colby, thuộc trường đại học Texas Tech University, [[Hoa Kỳ]] đã nhắc đến vụ đánh bom mà ông gọi đó là một hành động khủng bố được [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] thực hiện tại sân Cộng hòa ngày [[4 tháng 10]] năm [[1965]] khiến 11 người thiệt mạng, cùng 42 người bị thương.<ref>[http://www.vietnam.ttu.edu/star/images/044/0440416006.pdf "A Study of the Use of Terror by the Vietcong" trang 14]</ref> Còn theo [[báo Tuổi Trẻ]], người thực thiện vụ đánh bom là [[đại tá]] [[Lê Tấn Quốc (sinh 1927)|Lê Tấn Quốc]] (Chín Quốc), ông đã cho nổ 2 trái [[mìn]] và tiêu diệt 2 nhóm [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|quân Việt Nam Cộng hòa]] tại đây. <ref>[http://tuoitre.vn/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/373911/nguoi-khai-hoa-giua-noi-do-sai-gon.html "Người khai hỏa giữa nội đô Sài Gòn"]</ref> Ông Lê Tấn Quốc được truy tặng danh hiệu [[Anh hùng Lực lượng vũ trang thời kỳ chống Mỹ]] vào năm 2010. <ref>[http://plo.vn/plo/song-cuoc-doi-dang-song-340023.html Sống cuộc đời đáng sống]</ref>


[[Tập tin:SVĐ Thống Nhất 2.JPG|nhỏ|300px|phải|Sân vận động Thống Nhất tại giải Tứ Hùng, 10/1/2014]]
[[Tập tin:SVĐ Thống Nhất 2.JPG|nhỏ|300px|phải|Sân vận động Thống Nhất tại giải Tứ Hùng, 10/1/2014]]

Phiên bản lúc 05:28, ngày 12 tháng 3 năm 2014

Sân Thống Nhất
Tên đầy đủSân vận động Thống Nhất
Tên cũSân vận động Cộng Hòa
Địa chỉThành phố Hồ Chí Minh
{{{alias}}} Việt Nam
Sức chứa25.000

Sân vận động Thống Nhất là một sân vận động nằm ở số 138 Đào Duy Từ, Phường 6, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh.

Lịch sử

Trước năm 1975 sân này có tên gọi là Sân vận động Cộng Hòa và sau đã được đổi thành "Sân vận động Thống Nhất" như ngày nay.

Sân vận động này từng chứng kiến một số sự kiện lịch sử. Về thể thao thì đây là đấu trường cho vòng loại đá banh trong kỳ Thế vận hội Mùa hè 1964 giữa Việt Nam Cộng hòaNam Hàn trước 30.000 khán giả.[1]

Năm 1966 sau khi đội tuyển Việt Nam Cộng hòa đoạt giải đá banh Merdeka ở Malaysia thì cúp vô địch bằng vàng được lưu trữ ở trụ sở Tổng cuộc Túc cầu trong sân vận động Cộng Hòa. Cúp này thất lạc sau khi Sài Gòn thất thủ năm 1975, nay không biết ở đâu.[2]

Trong một tài liệu về chiến tranh Việt Nam, tác giả William Colby, thuộc trường đại học Texas Tech University, Hoa Kỳ đã nhắc đến vụ đánh bom mà ông gọi đó là một hành động khủng bố được Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thực hiện tại sân Cộng hòa ngày 4 tháng 10 năm 1965 khiến 11 người thiệt mạng, cùng 42 người bị thương.[3] Còn theo báo Tuổi Trẻ, người thực thiện vụ đánh bom là đại tá Lê Tấn Quốc (Chín Quốc), ông đã cho nổ 2 trái mìn và tiêu diệt 2 nhóm quân Việt Nam Cộng hòa tại đây. [4] Ông Lê Tấn Quốc được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang thời kỳ chống Mỹ vào năm 2010. [5]

Sân vận động Thống Nhất tại giải Tứ Hùng, 10/1/2014

Thiết kế và sử dụng

Sân có sức chứa 25000 người, là nơi tổ chức các hoạt động thi đấu thể dục thể thao, đặc biệt là môn bóng đá. Đây cũng là sân nhà của câu lạc bộ Thành phố Hồ Chí Minh, thi đấu tại giải hạng nhất. Sài Gòn FCcâu lạc bộ Navibank Sài Gòn hiện đang thi đấu tại Giải bóng đá ngoại hạng - Eximbank 2012 - giải đấu cao nhất ở Việt Nam. Sân cũng là nơi tổ chức thường xuyên của Cúp bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh.

Chú thích

Liên kết ngoài