Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo thư”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3: Dòng 3:
[[Tập tin:Cur eg.svg|nhỏ|250px|Chữ "thảo thư" (草書) viết theo lối chữ khải (bên trái) và chữ thảo (bên phải).]]
[[Tập tin:Cur eg.svg|nhỏ|250px|Chữ "thảo thư" (草書) viết theo lối chữ khải (bên trái) và chữ thảo (bên phải).]]


'''Thảo thư''' (草書, ''cǎoshū'') hay '''chữ thảo''' là một kiểu viết [[chữ Hán]] của [[thư pháp Trung Hoa]]. So với [[triện thư]], [[lệ thư]], [[khải thư]] và [[hành thư]], thảo thư có bút pháp phóng khoáng và tốc độ viết chữ nhanh hơn cả. Mức độ đơn giản hóa của chữ thảo là lớn nhất trong số các kiểu chữ Hán<ref>[http://www.ancientscripts.com/chinese.html Ancient Script: Chinese]</ref> có những chữ Hán mà theo lối khải thư thì viết nhiều nét nhưng theo lối thảo thư thì chỉ cần một nét. Vì vậy thảo thư thường được dùng trong các trường hợp [[tốc ký]] hoặc khi thực hành nghệ thuật [[thư pháp]]. Tuy nhiên, thảo thư rất khó đọc, những người chỉ quen dùng [[khải thư]] (kiểu viết thông thường) có thể không đọc được các văn bản viết bằng thảo thư.
'''Thảo thư''' (草書, ''cǎoshū'') hay '''chữ thảo''' là một kiểu viết [[chữ Hán]] của [[thư pháp Trung Hoa]].
So với [[triện thư]], [[lệ thư]], [[khải thư]] và [[hành thư]], thảo thư có bút pháp phóng khoáng và tốc độ viết chữ nhanh hơn cả. Mức độ đơn giản hóa của chữ thảo là lớn nhất trong số các kiểu chữ Hán<ref>[http://www.ancientscripts.com/chinese.html Ancient Script: Chinese]</ref> có những chữ Hán mà theo lối khải thư thì viết nhiều nét nhưng theo lối thảo thư thì chỉ cần một nét. Vì vậy thảo thư thường được dùng trong các trường hợp như [[tốc ký]], thực hành nghệ thuật [[thư pháp]], viết thư hay viết nháp một bản thảo<ref name = "history">Development of Chinese Script [http://www.chinaculture.org/gb/en_madeinchina/2005-11/11/content_75725_4.htm trang 4] [http://www.chinaculture.org/gb/en_madeinchina/2005-11/11/content_75725_5.htm trang 5]</ref>. Tuy nhiên, thảo thư rất khó đọc, những người chỉ quen dùng [[khải thư]] (kiểu viết thông thường) có thể không đọc được các văn bản viết bằng thảo thư.


==Tên gọi==
==Tên gọi==
Chữ "thảo" (草) trong "thảo thư" thường mang nghĩa là "cỏ", cho nên một số tài liệu gọi "thảo thư" là "chữ cỏ"<ref>[http://global.britannica.com/EBchecked/topic/607622/caoshu caoshu] - Britannica Encyclopaedia</ref>. Có ý kiến cho rằng "thảo" dùng ở đây hàm ý nét chữ giống như cọng cỏ bay dập dờn<ref>[http://www.chineseetymology.org/why_study.aspx]</ref> Một số ý kiến khác cho rằng "thảo" ở đây hàm ý không phải là "cỏ" mà có nghĩa là "nháp", "giản lược" hay "thô", giống như trong "thảo nghĩ" (草擬) hay "thảo cảo" (草稿).
Chữ "thảo" (草) trong "thảo thư" thường mang nghĩa là "cỏ", cho nên một số tài liệu gọi "thảo thư" là "chữ cỏ"<ref>[http://global.britannica.com/EBchecked/topic/607622/caoshu caoshu] - Britannica Encyclopaedia</ref>. Có ý kiến cho rằng "thảo" dùng ở đây hàm ý nét chữ giống như cọng cỏ bay dập dờn<ref>[http://www.chineseetymology.org/why_study.aspx]</ref> Một số ý kiến khác cho rằng "thảo" ở đây hàm ý không phải là "cỏ" mà có nghĩa là "nháp", "giản lược" hay "thô", giống như trong "thảo nghĩ" (草擬) hay "thảo cảo" (草稿).

==Lịch sử==
Chữ thảo được hình thành vào khoảng [[nhà Hán|đời Hán]] cho tới trước [[nhà Tấn|đời Tấn]] và có nguồn gốc từ lối [[lệ thư|chữ lệ]] thông dụng trong triều Hán. Chữ thảo được thành hình khi người ta viết chữ lệ theo kiểu tốc ký một lối "ẩu" hơn, "tháu" hơn nhưng nhanh và tiện lợi hơn. Một trong những nguyên nhân phát sinh nhu cầu "viết nhanh" như vậy là do vào cuối thời Hán và trong thời [[Tam Quốc]] thì các phe phái tranh đoạt nhau cần phải phát triển một hệ thống thông tin nhanh gọn, kịp thời để có thể ra tay trước các địch thủ của mình.<ref name = "caohis">[http://www.chinaculture.org/gb/en_artqa/2003-09/24/content_41954.htm Cursive Hand]</ref>

Thảo thư trong thời Hán vẫn còn mang nhiều dấu nét của lệ thư và được gọi là "chương thảo" (章草), với chữ "chương" có nghĩa là "mạch lạc, trật tự" vì so với kiểu kim thảo (今草) của thời Ngụy-Tấn sau đó thì chương thảo vẫn còn trông rõ ràng và dễ đọc hơn hẳn. Đến thời Tam Quốc và đời Tân, chương thảo bỏ dần các dấu tích của chữ lệ, lược bớt và hòa lẫn nhiều nét, sử dụng nhiều nét "tháu" hơn và trở thành kim thảo (今草). Đến thời [[nhà Đường]], chữ thảo lại phát triển thêm một bước với lối viết càng ngày càng phóng khoáng và mãnh liệt hơn và trở thành cuồng thảo (狂草) - kiểu viết này gần như không thể đọc được và trên thực tế cuồng thảo gần như chỉ được dùng như là một kiểu viết mang tính nghệ thuật cao chứ không áp dụng trong sinh hoạt thực tế hàng ngày.<ref name = "caohis"/><ref name = "history"/>


==Một số thư pháp gia nổi tiếng==
==Một số thư pháp gia nổi tiếng==

Phiên bản lúc 07:48, ngày 13 tháng 3 năm 2014

Chữ "thảo thư" (草書) viết theo lối chữ khải (bên trái) và chữ thảo (bên phải).

Thảo thư (草書, cǎoshū) hay chữ thảo là một kiểu viết chữ Hán của thư pháp Trung Hoa.

So với triện thư, lệ thư, khải thưhành thư, thảo thư có bút pháp phóng khoáng và tốc độ viết chữ nhanh hơn cả. Mức độ đơn giản hóa của chữ thảo là lớn nhất trong số các kiểu chữ Hán[1] có những chữ Hán mà theo lối khải thư thì viết nhiều nét nhưng theo lối thảo thư thì chỉ cần một nét. Vì vậy thảo thư thường được dùng trong các trường hợp như tốc ký, thực hành nghệ thuật thư pháp, viết thư hay viết nháp một bản thảo[2]. Tuy nhiên, thảo thư rất khó đọc, những người chỉ quen dùng khải thư (kiểu viết thông thường) có thể không đọc được các văn bản viết bằng thảo thư.

Tên gọi

Chữ "thảo" (草) trong "thảo thư" thường mang nghĩa là "cỏ", cho nên một số tài liệu gọi "thảo thư" là "chữ cỏ"[3]. Có ý kiến cho rằng "thảo" dùng ở đây hàm ý nét chữ giống như cọng cỏ bay dập dờn[4] Một số ý kiến khác cho rằng "thảo" ở đây hàm ý không phải là "cỏ" mà có nghĩa là "nháp", "giản lược" hay "thô", giống như trong "thảo nghĩ" (草擬) hay "thảo cảo" (草稿).

Lịch sử

Chữ thảo được hình thành vào khoảng đời Hán cho tới trước đời Tấn và có nguồn gốc từ lối chữ lệ thông dụng trong triều Hán. Chữ thảo được thành hình khi người ta viết chữ lệ theo kiểu tốc ký một lối "ẩu" hơn, "tháu" hơn nhưng nhanh và tiện lợi hơn. Một trong những nguyên nhân phát sinh nhu cầu "viết nhanh" như vậy là do vào cuối thời Hán và trong thời Tam Quốc thì các phe phái tranh đoạt nhau cần phải phát triển một hệ thống thông tin nhanh gọn, kịp thời để có thể ra tay trước các địch thủ của mình.[5]

Thảo thư trong thời Hán vẫn còn mang nhiều dấu nét của lệ thư và được gọi là "chương thảo" (章草), với chữ "chương" có nghĩa là "mạch lạc, trật tự" vì so với kiểu kim thảo (今草) của thời Ngụy-Tấn sau đó thì chương thảo vẫn còn trông rõ ràng và dễ đọc hơn hẳn. Đến thời Tam Quốc và đời Tân, chương thảo bỏ dần các dấu tích của chữ lệ, lược bớt và hòa lẫn nhiều nét, sử dụng nhiều nét "tháu" hơn và trở thành kim thảo (今草). Đến thời nhà Đường, chữ thảo lại phát triển thêm một bước với lối viết càng ngày càng phóng khoáng và mãnh liệt hơn và trở thành cuồng thảo (狂草) - kiểu viết này gần như không thể đọc được và trên thực tế cuồng thảo gần như chỉ được dùng như là một kiểu viết mang tính nghệ thuật cao chứ không áp dụng trong sinh hoạt thực tế hàng ngày.[5][2]

Một số thư pháp gia nổi tiếng

Chú thích

  1. ^ Ancient Script: Chinese
  2. ^ a b Development of Chinese Script trang 4 trang 5
  3. ^ caoshu - Britannica Encyclopaedia
  4. ^ [1]
  5. ^ a b Cursive Hand