Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giao thức truyền thông”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 13: Dòng 13:


==Xem thêm==
==Xem thêm==
* (''Connection-oriented protocol'')
* <u>Giao thức truyền thông</u> (''Connection-oriented protocol'')
* [[Giao thức phi kết nối]] (''Connectionless protocol'')
* [[Giao thức phi kết nối]] (''Connectionless protocol'')
* [[Giao thức đường hầm]] (''Tunneling protocol'')
* [[Giao thức đường hầm]] (''Tunneling protocol'')

Phiên bản lúc 10:03, ngày 1 tháng 4 năm 2014

Giao thức giao tiếp hay còn gọi là Giao thức truyền thông, Giao thức liên mạng, Giao thức tương tác, Giao thức trao đổi thông tin (tiếng Anhcommunication protocol) - trong công nghệ thông tin gọi tắt là giao thức (protocol), tuy nhiên, tránh nhầm với giao thức trong các ngành khác - là một tập hợp các quy tắc chuẩn dành cho việc biểu diễn dữ liệu, phát tín hiệu, chứng thực và phát hiện lỗi dữ liệu - những việc cần thiết để gửi thông tin qua các kênh truyền thông, nhờ đó mà các máy tính (và các thiết bị) có thể kết nối và trao đổi thông tin với nhau. Các giao thức truyền thông dành cho truyền thông tín hiệu số trong mạng máy tính có nhiều tính năng để đảm bảo việc trao đổi dữ liệu một cách đáng tin cậy qua một kênh truyền thông không hoàn hảo.

Có nhiều giao thức được sử dụng để giao tiếp hoặc truyền đạt thông tin trên Internet, dưới đây là một số các giao thức tiêu biểu:

Xem thêm

Liên kết ngoài