Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 7 liên kết ngôn ngữ đến d:q7482779 tại Wikidata (Addbot)
JanCrazy (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{dablink|Bài viết này nói về thuật ngữ ''Chiến tranh Vệ quốc đại''; chi tiết quân sự xin xem thêm ở bài [[Chiến tranh Xô-Đức|Mặt trận Phía Đông (Chiến tranh thế giới thứ hai)]]. Tránh nhầm lẫn với [[chiến tranh Pháp-Nga (1812)|cuộc xâm lược Nga của quân Pháp]] trong loạt các cuộc chiến Napoleon, được biết đến trong tiếng Nga với tên gọi ''Chiến tranh Vệ quốc''}}
{{dablink|Bài viết này nói về thuật ngữ ''Chiến tranh Vệ quốc đại' '; chi tiết quân sự xin xem thêm ở bài [[Chiến tranh Xô-Đức|Mặt trận Phía Đông (Chiến tranh thế giới thứ hai)]]. Tránh nhầm lẫn với [[chiến tranh Pháp-Nga (1812)|cuộc xâm lược Nga của quân Pháp]] trong loạt các cuộc chiến Napoleon, được biết đến trong tiếng Nga với tên gọi ''Chiến tranh Vệ quốc''}}


[[Thuật ngữ]] '''Chiến tranh Vệ quốc đại''' ({{lang-ru|Вели́кая Оте́чественная война́}}, ''Velíkaya Otéchestvennaya voyná'', {{lang-uk|Велика Вітчизняна війна, ''Velyka Vitchyznyana viyna''}}<ref>{{lang-be|Вялікая Айчынная вайна}}; {{lang-uz|Улуғ Ватан уруши}}; {{lang-kk|Ұлы Отан соғысы}}; {{lang-ka|დიდი სამამულო ომი}}; {{lang-az|Бөјүк Вәтән мүһарибәси}}; {{lang-lt|Didysis Tėvynės karas}}; {{lang-mo|Мареле Рэзбой пентру апэраря Патрией}}; {{lang-lv|Lielais Tēvijas karš}}; {{lang-ky|Улуу Ата Мекендик согуш}}; <!-- TO CONFIRM: {{lang-tg|Ҷанги Бузурги Ватанӣ}}; --> {{lang-hy|Մեծ Հայրենական պատերազմ}}; {{lang-tk|Бейик Ватанчылык уршы}}; {{lang-et|Suur Isamaasõda}}; {{lang-tt|Бөек Ватан сугышы}}</ref>) được sử dụng ở [[Nga]] và một số quốc gia thuộc [[Liên Xô]] cũ để chỉ một phần cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] kể từ [[22 tháng 6]] năm [[1941]] đến [[9 tháng 5]] năm [[1945]] chống lại [[Đức Quốc Xã]] và các [[Phe Trục|đồng minh]] của nó ở [[Chiến tranh Xô-Đức|Mặt trận Phía đông]]. Thuật ngữ này thường không được dùng bên ngoài Liên Xô cũ (xem bài [[Chiến tranh Xô-Đức|Mặt trận Phía đông]]). Đó là một thuật ngữ biểu trưng [[chủ nghĩa yêu nước]].
[[Thuật ngữ]] '''Chiến tranh Vệ quốc đại''' ({{lang-ru|Вели́кая Оте́чественная война́}}, ''Velíkaya Otéchestvennaya voyná'', {{lang-uk|Велика Вітчизняна війна, ''Velyka Vitchyznyana viyna''}}<ref>{{lang-be|Вялікая Айчынная вайна}}; {{lang-uz|Улуғ Ватан уруши}}; {{lang-kk|Ұлы Отан соғысы}}; {{lang-ka|დიდი სამამულო ომი}}; {{lang-az|Бөјүк Вәтән мүһарибәси}}; {{lang-lt|Didysis Tėvynės karas}}; {{lang-mo|Мареле Рэзбой пентру апэраря Патрией}}; {{lang-lv|Lielais Tēvijas karš}}; {{lang-ky|Улуу Ата Мекендик согуш}}; <!-- TO CONFIRM: {{lang-tg|Ҷанги Бузурги Ватанӣ}}; --> {{lang-hy|Մեծ Հայրենական պատերազմ}}; {{lang-tk|Бейик Ватанчылык уршы}}; {{lang-et|Suur Isamaasõda}}; {{lang-tt|Бөек Ватан сугышы}}</ref>) được sử dụng ở [[Nga]] và một số quốc gia thuộc [[Liên Xô]] cũ để chỉ một phần cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] kể từ [[22 tháng 6]] năm [[1941]] đến [[9 tháng 5]] năm [[1945]] chống lại [[Đức Quốc Xã]] và các [[Phe Trục|đồng minh]] của nó ở [[Chiến tranh Xô-Đức|Mặt trận Phía đông]]. Thuật ngữ này thường không được dùng bên ngoài Liên Xô cũ (xem bài [[Chiến tranh Xô-Đức|Mặt trận Phía đông]]). Đó là một thuật ngữ biểu trưng [[chủ nghĩa yêu nước]].
Trong suốt thời kì này 8,6 triệu binh sĩ Xô Viết đã tử trận, trong đó hơn 3 triệu chết trong khi bị bắt làm tù binh.<ref>http://www.soldat.ru/doc/casualties/book/chapter5_08.html</ref> Liên Xô đã mất tổng số 26,6 triệu nam giới và phụ nữ.<ref>http://www.soldat.ru/doc/casualties/book/chapter5_13_11.html</ref>
Trong suốt thời kì này 8,6 triệu binh sĩ Xô Viết đã tử trận, trong đó hơn 3 triệu chết trong khi bị bắt làm tù binh.<ref>http://www.soldat.ru/doc/casualties/book/chapter5_08.html</ref> Liên Xô đã mất tổng số 26,6 triệu nam giới và phụ nữ.<ref>http://www.soldat.ru/doc/casualties/book/chapter5_13_11.html</ref>
Dòng 13: Dòng 13:


Trong thời kì xung đột, Liên Xô đã tạo ra [[huân chương Chiến tranh Vệ quốc]] để trao tặng cho các hành động anh hùng.
Trong thời kì xung đột, Liên Xô đã tạo ra [[huân chương Chiến tranh Vệ quốc]] để trao tặng cho các hành động anh hùng.

== Xem thêm ==
== Xem thêm ==

* [[Chiến tranh Xô-Đức|Thời kì thứ nhất của Chiến tranh thế giới lần thứ hai]]
* [[Chiến tranh Xô-Đức|Thời kì thứ nhất của Chiến tranh thế giới lần thứ hai]]
* [[Thời kì thứ hai của Chiến tranh thế giới lần thứ hai]]
* [[Thời kì thứ hai của Chiến tranh thế giới lần thứ hai]]
Dòng 21: Dòng 19:
* [[Chiến tranh Vệ quốc lần thứ hai]]
* [[Chiến tranh Vệ quốc lần thứ hai]]
* [[Pobediteli]]
* [[Pobediteli]]

== Chú thích ==
== Chú thích ==
{{Tham khảo}}
{{tham khảo|2}}

== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.net-film.ru/en/topic-world-war-ii-page-1/ Documentary films and newsreels about the Great Patriotic War]
* [http://www.net-film.ru/en/topic-world-war-ii-page-1/ Documentary films and newsreels about the Great Patriotic War]

Phiên bản lúc 16:55, ngày 10 tháng 4 năm 2014

Thuật ngữ Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (tiếng Nga: Вели́кая Оте́чественная война́, Velíkaya Otéchestvennaya voyná, [Велика Вітчизняна війна, Velyka Vitchyznyana viyna] lỗi: {{lang-xx}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp)[1]) được sử dụng ở Nga và một số quốc gia thuộc Liên Xô cũ để chỉ một phần cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai kể từ 22 tháng 6 năm 1941 đến 9 tháng 5 năm 1945 chống lại Đức Quốc Xã và các đồng minh của nó ở Mặt trận Phía đông. Thuật ngữ này thường không được dùng bên ngoài Liên Xô cũ (xem bài Mặt trận Phía đông). Đó là một thuật ngữ biểu trưng chủ nghĩa yêu nước. Trong suốt thời kì này 8,6 triệu binh sĩ Xô Viết đã tử trận, trong đó hơn 3 triệu chết trong khi bị bắt làm tù binh.[2] Liên Xô đã mất tổng số 26,6 triệu nam giới và phụ nữ.[3]

Trưng bày kỉ niệm 2005 ở điện Kremli, Moskva

Thuật ngữ này khác với các thuật ngữ Chiến tranh thế giới II hay Chiến tranh thế giới lần thứ hai ở chỗ thuật ngữ của người Nga chỉ nói tới cuộc chiến giữa Đức và các đồng minh châu Âu của nó với Liên Xô. Thuật ngữ này không đề cập tới Chiến tranh Thái Bình Dương với Nhật Bản (bao gồm Chiến dịch Mãn Châu (1945)) và cuộc chiến ở mặt trận phía Tây. Nó cũng không bao trùm các cuộc tấn công của Liên Xô vào năm 1939 vào Ba LanPhần Lan.

Thuật ngữ được nghĩ ra sau cuộc tấn công của quân Đức vào Liên Xô ngày 22 tháng 6 năm 1941 và được dùng với mục đích thúc giục toàn dân bảo vệ Tổ quốc Xô viết và đánh đuổi quân xâm lược. Trước đó, thuật ngữ Chiến tranh Vệ quốc chỉ cuộc xâm lược Nga của quân Pháp dưới thời Napoleon I, ngày nay cuộc chiến đó được biết đến với tên gọi Chiến tranh Vệ quốc năm 1812.

Thuật ngữ Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại xuất hiện trên nhật báo Xô viết Pravda (Sự thật) ngay sau khi Đức Quốc Xã xâm nhập Liên Xô, trong một bài báo dài có tiêu đề “Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại của Nhân dân Xô viết” (Velikaya Otechestvennaya voyna sovetskogo naroda).

Trong thời kì xung đột, Liên Xô đã tạo ra huân chương Chiến tranh Vệ quốc để trao tặng cho các hành động anh hùng.

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ tiếng Belarus: Вялікая Айчынная вайна; tiếng Uzbek: Улуғ Ватан уруши; tiếng Kazakh: Ұлы Отан соғысы; tiếng Gruzia: დიდი სამამულო ომი; tiếng Azerbaijan: Бөјүк Вәтән мүһарибәси; tiếng Litva: Didysis Tėvynės karas; tiếng Moldova: Мареле Рэзбой пентру апэраря Патрией; tiếng Latvia: Lielais Tēvijas karš; tiếng Kyrgyz: Улуу Ата Мекендик согуш; tiếng Armenia: Մեծ Հայրենական պատերազմ; tiếng Turkmen: Бейик Ватанчылык уршы; tiếng Estonia: Suur Isamaasõda; tiếng Tatar: Бөек Ватан сугышы
  2. ^ http://www.soldat.ru/doc/casualties/book/chapter5_08.html
  3. ^ http://www.soldat.ru/doc/casualties/book/chapter5_13_11.html

Liên kết ngoài