Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dân chủ Athena”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
VolkovBot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: et:Ateena demokraatia
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Dân chủ}}
{{Dân chủ}}
[[Hình:Athenian-constitution-aristotle.png|thumb|right|350px|Tổ chức nhà nước của người Athena, thế kỷ thứ 4 TCN]]
'''Dân chủ Athen''' phát triển ở thành phố [[Athen]], nước [[Hy Lạp cổ đại]], bao gồm trung tâm bang/thành phố Athens và vùng phụ cận vùng lãnh thổ [[Attica]], khoảng năm 500 TCN. Dân chủ Athen là một trong những nền dân chủ đầu tiên được biết đến và có lẽ là nền dân chủ quan trọng nhất trong thời cổ đại. Những thành phố [[Hy Lạp]] khác cũng thiết lập dân chủ nhưng không phải tất cả mà phần lớn noi theo mô hình Athen, nhưng không có nền dân chủ nào mạnh hay ổn định (hay được soạn thảo tốt) như của Athen. Nó vẫn còn là một thử nghiệm độc đáo và hấp dẫn ở nền [[dân chủ trực tiếp]] mà ở đó người dân không bầu các đại diện để họ bỏ phiếu nhân danh nhân dân mà là họ bầu các đạo luật về [[hành pháp]] và [[lập pháp]] bằng chính quyền của họ. Chắc chắn việc tham gia không dành cho tất cả cư dân Attica, nhưng những nhóm cư dân thì được quy định không dính líu đến vấn đề kinh tế và họ đã tham gia với quy mô lớn.
'''Dân chủ Athen''' phát triển ở thành phố [[Athena]], nước [[Hy Lạp cổ đại]], bao gồm trung tâm bang/thành phố Athena và vùng phụ cận vùng lãnh thổ [[Attica]], khoảng năm 500 TCN. Dân chủ Athen là một trong những nền dân chủ đầu tiên được biết đến và có lẽ là nền dân chủ quan trọng nhất trong thời cổ đại. Những thành phố [[Hy Lạp]] khác cũng thiết lập dân chủ nhưng không phải tất cả mà phần lớn noi theo mô hình Athena, nhưng không có nền dân chủ nào mạnh hay ổn định (hay được soạn thảo tốt) như của Athena. Nó vẫn còn là một thử nghiệm độc đáo và hấp dẫn ở nền [[dân chủ trực tiếp]] mà ở đó người dân không bầu các đại diện để họ bỏ phiếu nhân danh nhân dân mà là họ bầu các đạo luật về [[hành pháp]] và [[lập pháp]] bằng chính quyền của họ. Chắc chắn việc tham gia không dành cho tất cả cư dân Attica, nhưng những nhóm cư dân thì được quy định không dính líu đến vấn đề kinh tế và họ đã tham gia với quy mô lớn.


Những người như [[Solon]] (594 TCN), [[Cleisthenes]] (509 TCN), và [[Ephialtes của Athens]] (462 TCN) đã đóng góp vào sự phát triển của dân chủ Athen. Các nhà sử học không tán thành ai trong số họ chịu trách nhiệm về những thể chế nào, và ai trong số họ đã đại diện chính cho một phong trào dân chủ thực sự. Ý kiến thường thấy nhất cho đến ngày nay cho rằng dân chủ Athen do Cleisthenes khởi xướng, bởi vì việc thiết lập của Salon đổ vỡ và được thay thế bằng chính thể chuyên chế của [[Peisistratus]], trong khi đó Ephialtes đã của Cleisthenes một cách hòa bình.
Những người như [[Solon]] (594 TCN), [[Cleisthenes]] (509 TCN) và [[Ephialtes của Athena]] (462 TCN) đã đóng góp vào sự phát triển của dân chủ Athen. Các nhà sử học không tán thành ai trong số họ chịu trách nhiệm về những thể chế nào, và ai trong số họ đã đại diện chính cho một phong trào dân chủ thực sự. Ý kiến thường thấy nhất cho đến ngày nay cho rằng dân chủ Athen do Cleisthenes khởi xướng, bởi vì việc thiết lập của Salon đổ vỡ và được thay thế bằng chính thể chuyên chế của [[Peisistratus]], trong khi đó Ephialtes đã của Cleisthenes một cách hòa bình.


[[Hipparchus (son of Pisistratus)|Hipparchus]], anh trai của tên bạo chúa [[Hippias (con của Pisistratus)|Hippias]], bị [[Harmodius và Aristogeiton]] giết. Những người đó sau này được người dân Athen tôn kính vì có công khôi phục lại tự do cho người Athen.
[[Hipparchus (con của Pisistratus)|Hipparchus]], anh trai của bạo chúa [[Hippias (con của Pisistratus)|Hippias]], bị [[Harmodius và Aristogeiton]] giết. Những người đó sau này được người dân Athena tôn kính vì có công khôi phục lại tự do cho người Athena.


[[Pericles]] là lãnh đạo dân chủ vĩ đại và lâu dài nhất; sau khi chết, nền dân chủ Athen bị gián đoạn trong thời gian ngắn hai lần do cuộc cách mạng đầu sỏ nhằm kết thúc [[Chiến tranh Peloponnesian]]. Nền dân chủ này bị thay đổi đôi chút sau khi nó được khôi phục dưới thời [[Eucleides]]; giá trị chi tiết nhất là ở sự điều chỉnh ở thế kỷ thứ (TCN) này chứ không phải dưới thời Pericles.
[[Pericles]] là lãnh đạo dân chủ vĩ đại và lâu dài nhất; sau khi chết, nền dân chủ Athen bị gián đoạn trong thời gian ngắn hai lần do cuộc cách mạng đầu sỏ nhằm kết thúc [[Chiến tranh Peloponnesian]]. Nền dân chủ này bị thay đổi đôi chút sau khi nó được khôi phục dưới thời [[Eucleides]]; giá trị chi tiết nhất là ở sự điều chỉnh ở thế kỷ thứ 4 TCN này chứ không phải dưới thời Pericles.


Nền dân chủ Athen bị người [[Macedonia]] đàn áp năm 322 TCN. Chính thể Athen sau đó được phục hồi, nhưng mức độ dân chủ thực sự của nó thì vẫn còn tranh cãi.
Nền dân chủ Athen bị người [[Macedonia]] đàn áp năm 322 TCN. Chính thể Athena sau đó được phục hồi, nhưng mức độ dân chủ thực sự của nó thì vẫn còn tranh cãi.


==Ghi chú==
[[Image:Athenian-constitution-aristotle.png|thumb|right|350px|Tổ chức nhà nước của người Athen, thế kỷ thứ TCN]]
<references />


==Xem thêm==
{{ khai}}


==xem thêm==
*[[Harmodius và Aristogeiton]]
*[[Harmodius và Aristogeiton]]
*[[Lịch sử Athen]]
*[[Lịch sử Athena]]
*[[History dân chủ]]
*[[History dân chủ]]


==Tham khảo==
==Tham khảo==
*Hansen M.H. 1987, The Athenian Democracy in the age of Demosthenes. Oxford
*Hansen M.H. 1987, ''The Athenian Democracy in the age of Demosthenes''. Oxford
*Hignett, Charles. ''A History of the Athenian Constitution'' (Oxford, 1962) ISBN 0-19-814213-7
*Hignett, Charles. ''A History of the Athenian Constitution'' (Oxford, 1962) ISBN 0-19-814213-7
*Manville B. and J. Ober 2003, A company of citizens : what the world's first democracy teaches leaders about creating great organizations. Boston
*Manville B. and J. Ober 2003, ''A company of citizens : what the world's first democracy teaches leaders about creating great organizations''. Boston
*Meier C. 1998, Athens: a portrait of the city in its Golden Age (translated by R. and R. Kimber). New York
*Meier C. 1998, ''Athens: a portrait of the city in its Golden Age'' (translated by R. and R. Kimber). New York
*Ober J 1989, Mass and Elite in Democratic Athens: Rhetoric, Ideology and the Power of the People. Princeton
*Ober J 1989, ''Mass and Elite in Democratic Athens: Rhetoric, Ideology and the Power of the People''. Princeton
*Ober J and C. Hendrick (edds) 1996, Demokratia: a conversation on democracies, ancient and modern. Princeton
*Ober J and C. Hendrick (edds) 1996, ''Demokratia: a conversation on democracies, ancient and modern''. Princeton
*Rhodes P.J.(ed) 2004, Athenian democracy. Edinburgh
*Rhodes P.J.(ed) 2004, ''Athenian democracy''. Edinburgh

==Ghi chú==
<div class="references small">
<references/>
</div>


==Liên kết ngoài==
==Liên kết ngoài==
Dòng 41: Dòng 35:
*[http://www.globalpublic.org Modernizing Athenian Democracy: Integrating Public Voting and Random Selection in Today's World.]
*[http://www.globalpublic.org Modernizing Athenian Democracy: Integrating Public Voting and Random Selection in Today's World.]


{{ khai}}
{{Ancient_Greece}}
{{Ancient_Greece}}


[[Thể loại:Hy Lạp cổ đại]]
[[Category:Ancient Greek society]] [[Category:Government of Ancient Greece]] [[Category:Political systems]] [[Category:Ancient Greek law]]
[[Thể loại:Hệ thống chính trị]]


[[br:Demokratiezh Aten]]
[[br:Demokratiezh Aten]]

Phiên bản lúc 19:45, ngày 14 tháng 11 năm 2008

Tổ chức nhà nước của người Athena, thế kỷ thứ 4 TCN

Dân chủ Athen phát triển ở thành phố Athena, nước Hy Lạp cổ đại, bao gồm trung tâm bang/thành phố Athena và vùng phụ cận vùng lãnh thổ Attica, khoảng năm 500 TCN. Dân chủ Athen là một trong những nền dân chủ đầu tiên được biết đến và có lẽ là nền dân chủ quan trọng nhất trong thời cổ đại. Những thành phố Hy Lạp khác cũng thiết lập dân chủ nhưng không phải tất cả mà phần lớn noi theo mô hình Athena, nhưng không có nền dân chủ nào mạnh hay ổn định (hay được soạn thảo tốt) như của Athena. Nó vẫn còn là một thử nghiệm độc đáo và hấp dẫn ở nền dân chủ trực tiếp mà ở đó người dân không bầu các đại diện để họ bỏ phiếu nhân danh nhân dân mà là họ bầu các đạo luật về hành pháplập pháp bằng chính quyền của họ. Chắc chắn việc tham gia không dành cho tất cả cư dân Attica, nhưng những nhóm cư dân thì được quy định không dính líu đến vấn đề kinh tế và họ đã tham gia với quy mô lớn.

Những người như Solon (594 TCN), Cleisthenes (509 TCN) và Ephialtes của Athena (462 TCN) đã đóng góp vào sự phát triển của dân chủ Athen. Các nhà sử học không tán thành ai trong số họ chịu trách nhiệm về những thể chế nào, và ai trong số họ đã đại diện chính cho một phong trào dân chủ thực sự. Ý kiến thường thấy nhất cho đến ngày nay cho rằng dân chủ Athen do Cleisthenes khởi xướng, bởi vì việc thiết lập của Salon đổ vỡ và được thay thế bằng chính thể chuyên chế của Peisistratus, trong khi đó Ephialtes đã của Cleisthenes một cách hòa bình.

Hipparchus, anh trai của bạo chúa Hippias, bị Harmodius và Aristogeiton giết. Những người đó sau này được người dân Athena tôn kính vì có công khôi phục lại tự do cho người Athena.

Pericles là lãnh đạo dân chủ vĩ đại và lâu dài nhất; sau khi chết, nền dân chủ Athen bị gián đoạn trong thời gian ngắn hai lần do cuộc cách mạng đầu sỏ nhằm kết thúc Chiến tranh Peloponnesian. Nền dân chủ này bị thay đổi đôi chút sau khi nó được khôi phục dưới thời Eucleides; giá trị chi tiết nhất là ở sự điều chỉnh ở thế kỷ thứ 4 TCN này chứ không phải dưới thời Pericles.

Nền dân chủ Athen bị người Macedonia đàn áp năm 322 TCN. Chính thể Athena sau đó được phục hồi, nhưng mức độ dân chủ thực sự của nó thì vẫn còn tranh cãi.

Ghi chú


Xem thêm

Tham khảo

  • Hansen M.H. 1987, The Athenian Democracy in the age of Demosthenes. Oxford
  • Hignett, Charles. A History of the Athenian Constitution (Oxford, 1962) ISBN 0-19-814213-7
  • Manville B. and J. Ober 2003, A company of citizens : what the world's first democracy teaches leaders about creating great organizations. Boston
  • Meier C. 1998, Athens: a portrait of the city in its Golden Age (translated by R. and R. Kimber). New York
  • Ober J 1989, Mass and Elite in Democratic Athens: Rhetoric, Ideology and the Power of the People. Princeton
  • Ober J and C. Hendrick (edds) 1996, Demokratia: a conversation on democracies, ancient and modern. Princeton
  • Rhodes P.J.(ed) 2004, Athenian democracy. Edinburgh

Liên kết ngoài

Bản mẫu:Ancient Greece