Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sách Đệ Nhị Luật”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Các sách Cựu Ước}}
{{Các sách Cựu Ước}}
{{Ngũ thư Kinh Thánh}}
{{Ngũ thư Kinh Thánh}}
'''Đệ nhị luật''' là cuốn sách thứ năm của [[Tanakh|Kinh thánh Do Thái]] và [[Cựu Ước]]. Đệ nhị luật tiếp tục ghi chép lại hành trình bốn mươi năm của dân tộc [[Israel]] trong [[hoang mạc|sa mạc]], nhưng được cách ngôn bởi [[Moses]]. Trung tâm của nó là hệ thống lề luật mà Moses tha thiết căn dặn Israel phải ghi nhớ và thực thi vì chính đây là những điều [[Thiên Chúa]] đã truyền dạy cho họ thông qua ông. Tất cả gồm ba bài đại thuyết giảng. Phần lớn giới nghiên cứu cho rằng, Đệ nhị luật có thể được biên soạn vào cuối [[thế kỷ 7]] [[công Nguyên|sau Công Nguyên]], trong quá trình triển khai thực hiện cải cách tôn giáo theo vua [[Josiah]] (Giô-si-a), cho đến khi [[Giuđa|Judah]] (Giuđa) bị sụp đổ trước người Babylon năm 586 SCN. <ref>Miller, pp.1–2</ref><ref name="Rogerson">Rogerson, pp.153–154</ref>
'''Đệ nhị luật''' là cuốn sách thứ năm của [[Tanakh|Kinh thánh Do Thái]] và [[Cựu Ước]]. Đệ nhị luật tiếp tục ghi chép lại hành trình bốn mươi năm của dân tộc [[Israel]] trong [[hoang mạc|sa mạc]], nhưng được cách ngôn bởi [[Moses]]. Trung tâm của nó là hệ thống lề luật mà Moses tha thiết căn dặn Israel phải ghi nhớ và thực thi vì chính đây là những điều [[Thiên Chúa]] đã truyền dạy cho họ thông qua ông. Tất cả gồm ba bài đại thuyết giảng. Phần lớn giới nghiên cứu cho rằng, Đệ nhị luật có thể được biên soạn vào cuối [[thế kỷ 7]] [[công Nguyên|sau Công Nguyên]], trong quá trình triển khai thực hiện cải cách tôn giáo theo vua [[Josiah]] (Giô-si-a), cho đến khi [[Giuđa|Judah]] (Giuđa) bị sụp đổ trước người Babylon năm 586 SCN.<ref>Miller, pp.1–2</ref><ref name="Rogerson">Rogerson, pp.153–154</ref>


Tên gọi "Đệ nhị luật" trong [[tiếng Việt]] của [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]] bắt nguồn từ [[tiếng Hy Lạp]]: ''Deuteronomion'' ([[Latinh]]: ''Deuteronomium''), nghĩa là "pháp luật thứ hai". Tuy nhiên, [[Tin Lành]] lại gọi quyển sách này là "Phục truyền luật lệ ký".
Tên gọi "Đệ nhị luật" trong [[tiếng Việt]] của [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]] bắt nguồn từ [[tiếng Hy Lạp]]: ''Deuteronomion'' ([[Latinh]]: ''Deuteronomium''), nghĩa là "pháp luật thứ hai". Tuy nhiên, [[Tin Lành]] lại gọi quyển sách này là "Phục truyền luật lệ ký".
Dòng 26: Dòng 26:


{{sơ khai}}
{{sơ khai}}



[[Thể loại:Cựu Ước|D]]
[[Thể loại:Cựu Ước|D]]

Phiên bản lúc 17:20, ngày 19 tháng 4 năm 2014

Ngũ thư Kinh Thánh
(một phần của Cựu Ước)
1. Sáng thế
2. Xuất hành
3. Lêvi
4. Dân số
5. Đệ nhị luật

Đệ nhị luật là cuốn sách thứ năm của Kinh thánh Do TháiCựu Ước. Đệ nhị luật tiếp tục ghi chép lại hành trình bốn mươi năm của dân tộc Israel trong sa mạc, nhưng được cách ngôn bởi Moses. Trung tâm của nó là hệ thống lề luật mà Moses tha thiết căn dặn Israel phải ghi nhớ và thực thi vì chính đây là những điều Thiên Chúa đã truyền dạy cho họ thông qua ông. Tất cả gồm ba bài đại thuyết giảng. Phần lớn giới nghiên cứu cho rằng, Đệ nhị luật có thể được biên soạn vào cuối thế kỷ 7 sau Công Nguyên, trong quá trình triển khai thực hiện cải cách tôn giáo theo vua Josiah (Giô-si-a), cho đến khi Judah (Giuđa) bị sụp đổ trước người Babylon năm 586 SCN.[1][2]

Tên gọi "Đệ nhị luật" trong tiếng Việt của Công giáo Rôma bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: Deuteronomion (Latinh: Deuteronomium), nghĩa là "pháp luật thứ hai". Tuy nhiên, Tin Lành lại gọi quyển sách này là "Phục truyền luật lệ ký".

Tham khảo

  1. ^ Miller, pp.1–2
  2. ^ Rogerson, pp.153–154

Liên kết ngoài

  • Deuteronomy at Bible Gateway
  • Paterson, James Alexander (1911). “Deuteronomy” . Trong Chisholm, Hugh (biên tập). Encyclopædia Britannica (ấn bản 11). Cambridge University Press.
  • Morris Jastrow (1905). Gilman, D. C.; Peck, H. T.; Colby, F. M. (biên tập). New International Encyclopedia (ấn bản 1). New York: Dodd, Mead. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  • Jewish translations:
  • Christian translations: