Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Độ nổi bật (tổ chức và công ty)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
Trang mới: {{Wikipedia subcat guideline|notability guideline|{{PAGENAME}}|WP:ORG|WP:CORP|WP:COMPANY|WP:GROUP}} {{IncGuide}} '''Một tổ chức được coi là nổi tiếng nếu nó đã là ...
 
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2: Dòng 2:
{{IncGuide}}
{{IncGuide}}


'''Một tổ chức được coi là nổi tiếng nếu nó đã là được nói đến một cách đáng kể tại các nguồn thứ cấp độc lập đáng tin cậy'''. Việc được các nguồn thứ cấp đề cập đến một cách tình cờ hay tầm thường (trivia) không đủ để xác lập sự nổi tiếng. Mọi nội dung phải có thể [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|kiểm chứng được]].
'''Một tổ chức được coi là nổi tiếng nếu nó đã là được nói đến một cách đáng kể tại các nguồn thứ cấp độc lập đáng tin cậy'''. Việc được các nguồn thứ cấp đề cập đến một cách tình cờ hay qua loa không đủ để xác lập sự nổi tiếng. Mọi nội dung phải có thể [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|kiểm chứng được]].


Trang này giúp xác định xem một tỏ chức (thương mại hay không), hoặc bất cứ sản phẩm hay dịch vụ của nó, xứng đáng là một chủ đề cho một bài viết Wikipedia. Hướng dẫn này có phạm vi bao trùm tất cả các nhóm người được tổ chức lại với nhau về một mục đích nào đó, mặc dù các chủ đề về các tổ chức với mục đích khác nhau có thể được nói đến trong các hướng dẫn cụ thể hơn. Ví dụ, các tổ chức sản xuất âm nhạc được nói đến trong [[WP:MUSIC]].
Trang này giúp xác định xem một tỏ chức (thương mại hay không), hoặc bất cứ sản phẩm hay dịch vụ của nó, xứng đáng là một chủ đề cho một bài viết Wikipedia. Hướng dẫn này có phạm vi bao trùm tất cả các nhóm người được tổ chức lại với nhau về một mục đích nào đó, mặc dù các chủ đề về các tổ chức với mục đích khác nhau có thể được nói đến trong các hướng dẫn cụ thể hơn. Ví dụ, các tổ chức sản xuất âm nhạc được nói đến trong [[WP:MUSIC]].
Dòng 15: Dòng 15:
{{see also|WP:PSTS|Wikipedia:Notability#General notability guideline}}
{{see also|WP:PSTS|Wikipedia:Notability#General notability guideline}}


Một công ty, tập đoàn, tổ chức, đội, tôn giáo, nhóm, sản phẩm, hay dịch vụ được coi là '''nổi tiếng''' nếu nó được các [[WP:NCNP|nguồn thứ cấp]] nói đến một cách đáng kể. Các nguồn này phải là [[WP:Nguồn|nguồn đáng tin cậy]], và độc lập với chủ đề. Cũng cần xem xét độ sâu của bài viết của nguồn sơ cấp về chủ đề. Nếu nội dung không thật sâu, thì cần chú dẫn đến nhiều nguồn độc lập để xác lập độ nổi tiếng. Nếu nguồn thứ cấp chỉ nói đến chủ đề một cách hời hợt (''trivial'') hay tình cờ (''incidental''), thì nguồn này không đủ để xác lập độ nổi tiếng. Ngoài ra, cũng cần xét đến độc giả của nguồn; bằng chứng về sự quan tâm của các phương tiện truyền thông quốc tế, quốc gia, hoặc ít nhất là trong khu vực, là một dấu hiệu mạnh về sự nổi tiếng, còn việc chỉ được truyền thông địa phương quan tâm không phải là một dấu hiệu về sự nổi tiếng. Một khi độ nổi tiếng đã được xác lập, ta có thể dùng [[WP:NCNP|nguồn sơ cấp]] để kiểm chứng một số nội dung trong bài.
Một công ty, tập đoàn, tổ chức, đội, tôn giáo, nhóm, sản phẩm, hay dịch vụ được coi là '''nổi tiếng''' nếu nó được các [[WP:NCNP|nguồn thứ cấp]] nói đến một cách đáng kể. Các nguồn này phải là [[WP:Nguồn|nguồn đáng tin cậy]], và độc lập với chủ đề. Cũng cần xem xét độ sâu của bài viết của nguồn sơ cấp về chủ đề. Nếu nội dung không thật sâu, thì cần chú dẫn đến nhiều nguồn độc lập để xác lập độ nổi tiếng. Nếu nguồn thứ cấp chỉ nói đến chủ đề một cách hời hợt hay tình cờ, thì nguồn này không đủ để xác lập độ nổi tiếng. Ngoài ra, cũng cần xét đến độc giả của nguồn; bằng chứng về sự quan tâm của các phương tiện truyền thông quốc tế, quốc gia, hoặc ít nhất là trong khu vực, là một dấu hiệu mạnh về sự nổi tiếng, còn việc chỉ được truyền thông địa phương quan tâm không phải là một dấu hiệu về sự nổi tiếng. Một khi độ nổi tiếng đã được xác lập, ta có thể dùng [[WP:NCNP|nguồn sơ cấp]] để kiểm chứng một số nội dung trong bài.


Các "nguồn thứ cấp" trong các tiêu chí sau bao gồm các tác phẩm đáng tin cậy được công bố ở mọi hình thức, chẳng hạn như báo chí, sách, phim tài liệu truyền hình, và các báo cáo mà các tổ chức quan sát tiêu dùng (''consumer watchdog organizations'') đã công bố<ref name=fourexamples>Bốn ví dụ:
Các "nguồn thứ cấp" trong các tiêu chí sau bao gồm các tác phẩm đáng tin cậy được công bố ở mọi hình thức, chẳng hạn như báo chí, sách, phim tài liệu truyền hình, và các báo cáo mà các tổ chức quan sát tiêu dùng (''consumer watchdog organizations'') đã công bố<ref name=fourexamples>Bốn ví dụ:
Dòng 26: Dòng 26:
*Các ấn bản phẩm chỉ chứa các nội dung hời hợt; chẳng hạn như các bài báo chỉ nói đến thời gian hẹn gặp hoặc tăng giờ mua bán, hoặc các danh bạ điện thoại, địa chỉ và danh mục doanh nghiệp.
*Các ấn bản phẩm chỉ chứa các nội dung hời hợt; chẳng hạn như các bài báo chỉ nói đến thời gian hẹn gặp hoặc tăng giờ mua bán, hoặc các danh bạ điện thoại, địa chỉ và danh mục doanh nghiệp.


==Lưu ý: quảng cáo và quảng bá==
==Special note: advertising and promotion==
Qyu định của Wikipedia cấm [[Wikipedia:spam|quảng cáo]]. Các nội dung quảng cáo cần được loại bỏ theo các bước với trình tự sau:
[[Wikipedia:spam|Advertising]] is prohibited as an official Wikipedia policy. Advertising should be removed by following these steps, in order:
# [[Wikipedia:cleanup|Clean up]] per [[Wikipedia:neutral point of view]]
# [[Wikipedia:cleanup|Dọn dẹp]] cho phù hợp [[Wikipedia:Thái độ trung lập]]
# Xóa các nội dung có tính chất quảng cáo còn sót lại trong bài
# Delete remaining advertising content from the article
# Xóa bài bằng cách đặt biển {{tl|chất lượng kém}} nếu trong bài không còn nội dung gì đáng chú ý. Tuy nhiên, nếu một bài chỉ chứa toàn những lời rõ ràng là quảng cáo mà không có nội dung hữu ích nào, có thể gắn biển {{tl|quảng cáo}} hoặc {{tl|chờ xóa}} để đề nghị xóa ngay.
# Delete the article, by listing it at [[Wikipedia:Articles for deletion]] if no notable content remains. However, if an article contains only blatant advertising, with no other useful content, it may be tagged per [[Wikipedia:Criteria for speedy deletion]] instead.


==Các tiêu chí thay thế dành cho các loại tổ chức cụ thể ==
==Alternate criteria for specific types of organizations ==
Các mục sau đây nói về các phương pháp khác để xác lập độ nổi tiếng trong các tình huống cụ thể. Tuy nhiên, nội dung bài phải được hỗ trợ bởi các nguồn độc lập, và tránh nghiên cứu sơ cấp. Lưu ý rằng việc không thỏa mãn các tiêu chí này không phủ nhận độ nổi tiếng của chủ đề nếu nó có thể được chứng minh bằng cách khác.
The following sections discuss other alternate methods for establishing notability in specific situations. However, the text of the article must be supported by independent sources, and avoid primary research. Note that failure to meet these criteria does not disprove notability if it can be otherwise demonstrated.


=== Các tổ chức phi thương mại ===
=== Non-commercial organizations ===
Các tổ chức thường được xem là nổi tiếng nếu họ thỏa mãn cả hai tiêu chuẩn sau:
Organizations are usually notable if they meet both of the following standards:
#Có phạm vi hoạt động ở mức quốc gia hoặc quốc tế.
# The scope of their activities is national or international in scale.
#Các thông tin về tổ chức đó và các hoạt động của nó có thể được kiểm chửng bởi các [[Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy|nguồn đáng tin cậy]], độc lập, thuộc bên thứ ba. (nói cách khác, họ phải thỏa mãn tiêu chí chính yếu được nêu ở trên, dành cho tất cả các tỏ chức).
# Information about the organization and its activities can be verified by [[wikt:third party|third-party]], independent, [[WP:RS|reliable sources]]. (In other words, they must satisfy the primary criterion for all organizations as described above.)


Các tiêu chí bổ sung:
Additional criteria are:
*Các chi nhánh (chapter) của các tổ chức quốc gia và quốc tế thường không đủ nổi tiếng để có một bài riêng, trừ khi xác lập được độ nổi tiếng đủ cao qua các nguồn đáng tin cậy vượt ra ngoài phạm vi địa phương của tổ chức. Tuy nhiên, các thông tin chi nhánh có thể được liệt kê tại các bài dạng danh sách nếu như các thông tin này kiểm chứng được.
*Individual chapters of national and international organizations are usually not notable enough to warrant a separate article unless sufficient notability is established through reliable sources that extend beyond the organization's local area. However, chapter information may be included in list articles as long as only verifiable information is included.
*Organizations whose activities are local in scope may be notable where there is verifiable information from reliable independent sources outside the organization's local area. Where coverage is only local in scope, the organization may be included as a section in an article on the organization's local area instead.
*Organizations whose activities are local in scope may be notable where there is verifiable information from reliable independent sources outside the organization's local area. Where coverage is only local in scope, the organization may be included as a section in an article on the organization's local area instead.
*The organization’s longevity, size of membership, or major achievements, or other factors specific to the organization may be considered. This list is not exhaustive and not conclusive.
*The organization’s longevity, size of membership, or major achievements, or other factors specific to the organization may be considered. This list is not exhaustive and not conclusive.

Phiên bản lúc 21:20, ngày 18 tháng 11 năm 2008

Bản mẫu:Wikipedia subcat guideline

Một tổ chức được coi là nổi tiếng nếu nó đã là được nói đến một cách đáng kể tại các nguồn thứ cấp độc lập đáng tin cậy. Việc được các nguồn thứ cấp đề cập đến một cách tình cờ hay qua loa không đủ để xác lập sự nổi tiếng. Mọi nội dung phải có thể kiểm chứng được.

Trang này giúp xác định xem một tỏ chức (thương mại hay không), hoặc bất cứ sản phẩm hay dịch vụ của nó, xứng đáng là một chủ đề cho một bài viết Wikipedia. Hướng dẫn này có phạm vi bao trùm tất cả các nhóm người được tổ chức lại với nhau về một mục đích nào đó, mặc dù các chủ đề về các tổ chức với mục đích khác nhau có thể được nói đến trong các hướng dẫn cụ thể hơn. Ví dụ, các tổ chức sản xuất âm nhạc được nói đến trong WP:MUSIC.

Nói một cách đơn giản, một tổ chức là một nhóm người kết hợp với nhau vì một mục đích. Hình thức này bao gồm cả các hoạt động thương mại hoặc phi lợi nhuận như các tổ chức từ thiện, cơ sở giáo dục đào tạo, bệnh viện, viện nghiên cứu, nhóm lợi ích, câu lạc bộ, công ty, giáo phái, ....

Hướng dẫn này không nói đến các nhóm nhỏ của những người có quan hệ gần gũi như gia đình, nhóm nhạc, nhóm tác giả... mà Wikipedia:Độ nối tiếng (người) nói đến.

Nổi tiếng có nghĩa là "đáng nói đến" hoặc "gây chú ý". Nó không đồng nghĩa với "danh tiếng" hay "tầm quan trọng". Hãy xem xét các hiệu ứng đáng ghi nhận và chứng tỏ được đối với văn hóa, xã hội, giải trí, thể thao, kinh tế, lịch sử, văn học, khoa học, hay giáo dục. Về các tổ chức lớn, dễ tìm thấy các thông tin kiểm chứng được từ các nguồn đáng tin cậy cung cấp bằng chứng của sự nổi tiếng; tuy nhiên, các tổ chức nhỏ hơn cũng có thể nổi tiếng, cũng như các cá nhân có thể nổi tiếng, do đó không nên dùng các tiêu chuẩn tùy tiện để tạo sự thiên vị đối với các tỏ chức lớn.

Tiêu chí chính

Một công ty, tập đoàn, tổ chức, đội, tôn giáo, nhóm, sản phẩm, hay dịch vụ được coi là nổi tiếng nếu nó được các nguồn thứ cấp nói đến một cách đáng kể. Các nguồn này phải là nguồn đáng tin cậy, và độc lập với chủ đề. Cũng cần xem xét độ sâu của bài viết của nguồn sơ cấp về chủ đề. Nếu nội dung không thật sâu, thì cần chú dẫn đến nhiều nguồn độc lập để xác lập độ nổi tiếng. Nếu nguồn thứ cấp chỉ nói đến chủ đề một cách hời hợt hay tình cờ, thì nguồn này không đủ để xác lập độ nổi tiếng. Ngoài ra, cũng cần xét đến độc giả của nguồn; bằng chứng về sự quan tâm của các phương tiện truyền thông quốc tế, quốc gia, hoặc ít nhất là trong khu vực, là một dấu hiệu mạnh về sự nổi tiếng, còn việc chỉ được truyền thông địa phương quan tâm không phải là một dấu hiệu về sự nổi tiếng. Một khi độ nổi tiếng đã được xác lập, ta có thể dùng nguồn sơ cấp để kiểm chứng một số nội dung trong bài.

Các "nguồn thứ cấp" trong các tiêu chí sau bao gồm các tác phẩm đáng tin cậy được công bố ở mọi hình thức, chẳng hạn như báo chí, sách, phim tài liệu truyền hình, và các báo cáo mà các tổ chức quan sát tiêu dùng (consumer watchdog organizations) đã công bố[1] ngoại trừ các dạng sau:

  • Thông cáo báo chí (press release); hồi ký tự truyện (autobiography); quảng cáo công ty, tập đoàn, tổ chức, nhóm; và các xuất bản phẩm khác mà trong đó công ty, tập đoàn, tổ chức, hay nhóm tự nói về mình—dù được chính công ty, tập đoàn, tổ chức, hay nhóm xuất bản hay được người khác in lại.[2] Các tài liệu tự xuất bản, hoặc được xuất bản theo chỉ dẫn của chủ đề bài viết, được xếp vào loại nguồn sơ cấp và thuộc phạm vi của các quy định khác.
  • Các ấn bản phẩm chỉ chứa các nội dung hời hợt; chẳng hạn như các bài báo chỉ nói đến thời gian hẹn gặp hoặc tăng giờ mua bán, hoặc các danh bạ điện thoại, địa chỉ và danh mục doanh nghiệp.

Lưu ý: quảng cáo và quảng bá

Qyu định của Wikipedia cấm quảng cáo. Các nội dung quảng cáo cần được loại bỏ theo các bước với trình tự sau:

  1. Dọn dẹp cho phù hợp Wikipedia:Thái độ trung lập
  2. Xóa các nội dung có tính chất quảng cáo còn sót lại trong bài
  3. Xóa bài bằng cách đặt biển {{chất lượng kém}} nếu trong bài không còn nội dung gì đáng chú ý. Tuy nhiên, nếu một bài chỉ chứa toàn những lời rõ ràng là quảng cáo mà không có nội dung hữu ích nào, có thể gắn biển {{quảng cáo}} hoặc {{chờ xóa}} để đề nghị xóa ngay.

Các tiêu chí thay thế dành cho các loại tổ chức cụ thể

Các mục sau đây nói về các phương pháp khác để xác lập độ nổi tiếng trong các tình huống cụ thể. Tuy nhiên, nội dung bài phải được hỗ trợ bởi các nguồn độc lập, và tránh nghiên cứu sơ cấp. Lưu ý rằng việc không thỏa mãn các tiêu chí này không phủ nhận độ nổi tiếng của chủ đề nếu nó có thể được chứng minh bằng cách khác.

Các tổ chức phi thương mại

Các tổ chức thường được xem là nổi tiếng nếu họ thỏa mãn cả hai tiêu chuẩn sau:

  1. Có phạm vi hoạt động ở mức quốc gia hoặc quốc tế.
  2. Các thông tin về tổ chức đó và các hoạt động của nó có thể được kiểm chửng bởi các nguồn đáng tin cậy, độc lập, thuộc bên thứ ba. (nói cách khác, họ phải thỏa mãn tiêu chí chính yếu được nêu ở trên, dành cho tất cả các tỏ chức).

Các tiêu chí bổ sung:

  • Các chi nhánh (chapter) của các tổ chức quốc gia và quốc tế thường không đủ nổi tiếng để có một bài riêng, trừ khi xác lập được độ nổi tiếng đủ cao qua các nguồn đáng tin cậy vượt ra ngoài phạm vi địa phương của tổ chức. Tuy nhiên, các thông tin chi nhánh có thể được liệt kê tại các bài dạng danh sách nếu như các thông tin này kiểm chứng được.
  • Organizations whose activities are local in scope may be notable where there is verifiable information from reliable independent sources outside the organization's local area. Where coverage is only local in scope, the organization may be included as a section in an article on the organization's local area instead.
  • The organization’s longevity, size of membership, or major achievements, or other factors specific to the organization may be considered. This list is not exhaustive and not conclusive.
    • Even though the parent organization may be notable, individual chapters of national and international organizations may not be notable enough to warrant a separate article.
    • Local chapter articles should start as a section of the parent organization article. If the parent article grows to the point where it may be split to a new article, and notability can be demonstrated using the general notability guideline, then it can be split. This should occur as a top down process. See {{splitsection}},

Commercial organizations

Publicly traded corporations

There has been considerable discussion over time whether publicly traded corporations, or at least publicly traded corporations listed on major stock exchanges such as the NYSE or NASDAQ, are inherently notable. Consensus has been that notability is not automatic in this case. However, sufficient independent sources usually exist for such companies that notability can be established using the primary criterion discussed above. Examples of such sources include independent press coverage, analyst reports, and profiles by companies such as Hoover's (a commercial source). Accordingly, article authors should make sure to seek out such coverage and add references to such articles to properly establish notability. Editors coming across an article on such a company without such references are encouraged to do a check (or request others to do such a check) prior to nominating for deletion, given the likelihood that the company is actually notable according to the primary criterion.

Chains and franchises

Many companies have chains of local stores or franchises that are individually pretty much interchangeable—for instance, your local McDonald's. Since there is generally very little to say about individual stores or franchises that isn't true for the chain in general, we should not have articles on such individual stores. In a few rare cases, an individual location will also have architectural peculiarities that makes it unique and notable, such as the Winston-Salem Shell gas station or the McDonald's (Will Rogers Turnpike); however, a "List of Wal-Marts in China" would not be informative. Also, an exception can be made if some major event took place at a local store; however, this would most likely be created under an article name which describes the event, not the location (see San Ysidro McDonald's massacre for an example).

Products and services

Information on products and services should generally be included in the article on the company itself, unless the company article is so large that this would make the article unwieldy. In that case, the discussion of the company's products and services should be broken out from the company article in summary style.

If the product or service is notable, it can be broken out into its own article. If it is not notable, it should not be broken out into its own article but should have whatever verifiable information about it that exists presented within an article that has a broader scope, such as an article that deals with all of the company's products and services.

If a non-notable product or service has been written about in its own article, be bold and rename, refactor, or merge the article into an article with a broader scope such as the company's article, creating it if necessary.

Notes

  1. ^ Bốn ví dụ:
    • Microsoft Word thỏa mãn tiêu chí này vì những người hoàn toàn độc lập với Microsoft đã viết sách về nó.
    • Tất cả các loại ô tô đã được Haynes Manuals viết về cũng thỏa mãn tiêu chí này.
    • Oxford Union thỏa mãn tiêu chí này do đã có 2 cuốn sách đã xuất bản (của Graham và của Walter) viết về nó.
    • Hewlett-Packard thỏa mãn tiêu chí này vì một trong các lý do là đã được nói đến trong mọt bài viết chọn lọc đăng trên Palo Alto Weekly.
  2. ^ Self-promotion and product placement are not the routes to having an encyclopaedia article. The published works must be someone else writing about the company, corporation, club, organization, product, or service. (See Wikipedia:Autobiography for the verifiability and neutrality problems that affect material where the subject of the article itself is the source of the material.) A primary test of notability is whether people independent of the subject itself (or of its manufacturer, creator, or vendor) have actually considered the company, corporation, product or service notable enough that they have written and published non-trivial works that focus upon it.

See also