Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuyệt chủng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 24: Dòng 24:
[[Thể loại:Tuyệt chủng| ]]
[[Thể loại:Tuyệt chủng| ]]
[[Thể loại:Sinh học tiến hóa]]
[[Thể loại:Sinh học tiến hóa]]
[[Thể loại:IUCN]]

Phiên bản lúc 06:59, ngày 15 tháng 5 năm 2014

Tình trạng bảo tồn
Bufo periglenes, Golden Toad, đã được ghi nhận lần cuối vào ngày 15 tháng 5 năm 1989
Tuyệt chủng
Bị đe dọa
Nguy cơ thấp

Danh mục khác

Chủ đề liên quan

IUCN Red List category abbreviations (version 3.1, 2001)

Tuyệt chủng là một trạng thái bảo tồn của sinh vật được quy định trong Sách đỏ IUCN. Một loài hoặc dưới loài bị coi là tuyệt chủng khi có những bằng chứng chắc chắn rằng cá thể cuối cùng đã chết.

Hầu hết động vật từng sống trên Trái Đất ngày nay đã bị tuyệt chủng. Chúng ta chỉ biết chúng qua mẫu hoá thạch xương hoặc vỏ của chúng. Nếu chúng vừa tuyệt chủng thì ta có thể biết qua các bức tranh cũ. Những loài tuyệt chủng phổ biến là voi ma mút, khủng long, mèo răng kiếm bọ ba thùy... [cần dẫn nguồn]

Động vật trở nên tuyệt chủng như thế nào?

Động vật trở nên tuyệt chủng bằng 3 cách:

Tuyệt chủng giả tạo

Một số loài vật tiến hoá sang các loài khác và thực sự không tuyệt chủng hoàn toàn. Ví dụ qua dòng thời gian, nhiều loài ngựa và loài người dần thay đổi bằng cách biến thành các loài khác. Các loài cũ không đổi mà chỉ chết đi.

Do môi trường sống

Cách thứ 2 là động vật tuyệt chủng là 1 loài đơn độc bị biến mất do môi trường sống thay đổi. Ví dụ nhiều loài có chế độ ăn quá đặc biệt có thể dễ tuyệt chủng hơn so với các loài ăn tạp. Ví dụ như gấu trúc chỉ ăn măng non thì dễ tuyệt chủng hơn chuột có thể ăn bất cứ thứ gì.

Cách sống đặc biệt cũng có thể gây nên sự tuyệt chủng. Voi mamút và loài tê giác lông mịn sống trong môi trường thời tiết lạnh của thời kỳ Băng hà. Khi băng tan dần, khí hậu ấm hơn, và chúng chết dần. [cần dẫn nguồn]

Tuyệt chủng hàng loạt

Con đường tuyệt chủng thứ ba là sự tuyệt chủng hàng loạt khi có hàng trăm loài tuyệt chủng ở khắp mọi nơi. Đã có sự tuyệt chủng hàng loạt trong quá khứ cách đây khoảng 65 triệu năm. Các nhà khoa học đang tìm nguyên nhân, nhưng vào hai giả thuyết chính là do mưa sao chổi và tuyệt chủng gần giống theo kiểu của khủng long.[1]

  1. ^ [1]