Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lợn vòi”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: Thêm thể loại VIP using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 46: Dòng 46:
{{Động vật sắp tuyệt chủng ở Việt Nam}}
{{Động vật sắp tuyệt chủng ở Việt Nam}}
{{sơ khai sinh học nhỏ}}
{{sơ khai sinh học nhỏ}}



[[Thể loại:Tapirus|I]]
[[Thể loại:Tapirus|I]]

Phiên bản lúc 15:44, ngày 26 tháng 5 năm 2014

Tapirus indicus
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Perissodactyla
Họ (familia)Tapiridae
Chi (genus)Tapirus
Loài (species)T. indicus
Danh pháp hai phần
Tapirus indicus
Desmarest, 1819

Lợn vòi tên khác là Heo vòi Malaysia (danh pháp hai phần: Tapirus indicus) là loài thú có hình dáng giống lợn rừng, nhưng cỡ lớn hơn. Chiều dài thân từ 1,8-2,4 m, cao 90–110 cm. Trọng lượng từ 250 đến 320 kg, có khi đạt tới 400 kg. Mũi và môi trên kéo dài thành vòi ngắn. Vòi của loài này dài hơn và khoẻ hơn vòi của heo vòi Nam Mỹ. Lông ngắn, dày. Ðầu, cổ, ngực và nửa thân phía trước lông màu đen. Từ ngang vai đến mông, bụng màu trắng bạc. Bốn chân, đuôi màu đen. Bàn chân trước 4 ngón, bàn chân sau 3 ngón.

Lợn vòi có bộ gen 2n=52.

Phân bố tự nhiên của chúng chủ yếu ở các khu rừng mưa Đông Nam Á, chủ yếu ở các nước: Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Thái Lan, và Việt Nam. Ở Việt Nam chưa có thông tin về loài này. Những năm gần đây nhân dân các vùng: Gia Lai, Kontum (Moray, Ta Pốc, Kon Hà Nừng), Đắc Lắc (Đắc Nông) cho biết có gặp heo vòi. Hiện trạng của heo vòi còn chưa rõ.

Con cái mang thai một con trong khoảng thời gian 395 ngày. Thân của lợn vòi con có những sọc và chấm, sẽ biến mất trong vòng 6 đến 8 tháng. Lợn vòi hiện bị tác động xấu bởi sự phá huỷ rừng và sự định cư của con người, ảnh hưởng tới địa bàn cư trú của chúng.

Hình ảnh

Chú thích

  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên IUCN

Tham khảo

Bản mẫu:Sơ khai sinh học nhỏ