Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Bài viết chọn lọc/2006/Tuần 12”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Paris (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
 
Dòng 2: Dòng 2:
[[Hình:Nagarjuna.jpg|phải|150px|Bồ Tát Long Thụ, được trình bày với nhục kế như một vị Phật]]
[[Hình:Nagarjuna.jpg|phải|150px|Bồ Tát Long Thụ, được trình bày với nhục kế như một vị Phật]]
</div>
</div>
'''[[Long Thụ]]''' ([[thế kỷ 1]]–[[thế kỷ 2|2]]), là một trong những luận sư vĩ đại nhất của lịch sử [[Phật giáo]]. Người ta xem sự xuất hiện của Sư là lần chuyển pháp luân thứ hai của Phật giáo (lần thứ nhất do Phật [[Thích-ca Mâu-ni]], lần thứ ba là sự xuất hiện của giáo pháp [[Đát-đặc-la]]). [[Đại thừa]] [[Ấn Độ]] xếp Sư vào “Sáu Bảo Trang của Ấn Độ”&nbsp;– năm vị khác là [[Thánh Thiên]], [[Vô Trước]], [[Thế Thân]], [[Trần-na]], [[Pháp Xứng]]. Trong tranh tượng, Sư là vị duy nhất sau Phật Thích-ca được trình bày với chóp trên đỉnh đầu (nhục kế), một dấu hiệu của một Đại nhân. Sư là người sáng lập [[Trung quán tông]], sống trong thế kỉ thứ 1–2. Có rất nhiều tác phẩm mang danh của Sư nhưng có lẽ được nhiều tác giả khác biên soạn. Sư cũng được xem là Tổ thứ 14 của [[Thiền tông Ấn Độ]]. Truyền thống [[Mật giáo]] cũng xếp Sư vào 84 vị [[Đại thành tựu]].<noinclude>
'''[[Long Thụ]]''' ([[thế kỷ 1]]–[[thế kỷ 2|2]]), là một trong những luận sư vĩ đại nhất của lịch sử [[Phật giáo]]. Người ta xem sự xuất hiện của Sư là lần chuyển pháp luân thứ hai của Phật giáo (lần thứ nhất do Phật [[Thích-ca Mâu-ni]], lần thứ ba là sự xuất hiện của giáo pháp [[Đát-đặc-la]]). [[Đại thừa]] [[Ấn Độ]] xếp Sư vào “Sáu Bảo Trang của Ấn Độ”&nbsp;– năm vị khác là [[Thánh Thiên]], [[Vô Trước]], [[Thế Thân]], [[Trần-na]], [[Pháp Xứng]]. Trong tranh tượng, Sư là vị duy nhất sau Phật Thích-ca được trình bày với chóp trên đỉnh đầu (nhục kế), một dấu hiệu của một Đại nhân. Sư là người sáng lập [[Trung quán tông]], sống trong thế kỉ thứ 1–2. Có rất nhiều tác phẩm mang danh của Sư nhưng có lẽ được nhiều tác giả khác biên soạn. Sư cũng được xem là Tổ thứ 14 của [[Thiền tông Ấn Độ]]. Truyền thống [[Mật giáo]] cũng xếp Sư vào 84 vị [[Đại thành tựu]].
{{Sao chọn lọc}}
</noinclude>

Bản mới nhất lúc 12:33, ngày 7 tháng 12 năm 2008

Bồ Tát Long Thụ, được trình bày với nhục kế như một vị Phật
Bồ Tát Long Thụ, được trình bày với nhục kế như một vị Phật

Long Thụ (thế kỷ 12), là một trong những luận sư vĩ đại nhất của lịch sử Phật giáo. Người ta xem sự xuất hiện của Sư là lần chuyển pháp luân thứ hai của Phật giáo (lần thứ nhất do Phật Thích-ca Mâu-ni, lần thứ ba là sự xuất hiện của giáo pháp Đát-đặc-la). Đại thừa Ấn Độ xếp Sư vào “Sáu Bảo Trang của Ấn Độ” – năm vị khác là Thánh Thiên, Vô Trước, Thế Thân, Trần-na, Pháp Xứng. Trong tranh tượng, Sư là vị duy nhất sau Phật Thích-ca được trình bày với chóp trên đỉnh đầu (nhục kế), một dấu hiệu của một Đại nhân. Sư là người sáng lập Trung quán tông, sống trong thế kỉ thứ 1–2. Có rất nhiều tác phẩm mang danh của Sư nhưng có lẽ được nhiều tác giả khác biên soạn. Sư cũng được xem là Tổ thứ 14 của Thiền tông Ấn Độ. Truyền thống Mật giáo cũng xếp Sư vào 84 vị Đại thành tựu.