Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quần đảo Marshall”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n i ngắn đổi thành y
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi đầu tiên
Dòng 51: Dòng 51:
|Ghi chú 1 =
|Ghi chú 1 =
}}
}}
'''Quần đảo Marshal''', tên chính thức: '''Cộng hoà Quần đảo Marshal''' (''Republic of the Marshall Islands''), là một đảo quốc của [[người Micronesia]] nằm ở phía tây [[Thái Bình Dương]], phía bắc [[Nauru]] và [[Kiribati]], phía đông [[Liên bang Micronesia]], phía nam [[đảo Wake]], lãnh thổ [[Hoa Kỳ]].
'''Quần đảo MarshalI''', tên chính thức: '''Cộng hoà Quần đảo MarshalI''' (''Republic of the Marshall Islands''), là một đảo quốc của [[người Micronesia]] nằm ở phía tây [[Thái Bình Dương]], phía bắc [[Nauru]] và [[Kiribati]], phía đông [[Liên bang Micronesia]], phía nam [[đảo Wake]], lãnh thổ [[Hoa Kỳ]].


== Lịch sử ==
== Lịch sử ==
[[Người Micronesia]] là những cư dân đầu tiên sống ở quần đảo này. Năm [[1526]], [[Alvaro de Saavedra]], nhà thám hiểm [[Tây Ban Nha]] đặt chân đến đây. Có lẽ quần đảo này được đặt theo tên của thuyền trưởng [[người Anh]] [[John Marshall]], người bắt đầu cuộc thám hiểm quần đảo này năm 1788.
[[Người Micronesia]] là những cư dân đầu tiên sống ở quần đảo này. Năm [[1526]], [[Alvaro de Saavedra]], nhà thám hiểm [[Tây Ban Nha]] đặt chân đến đây. Có lẽ quần đảo này được đặt theo tên của thuyền trưởng [[người Anh]] [[John Marshall]], người bắt đầu cuộc thám hiểm quần đảo này năm 1788.


Marshalls thuộc quyền kiểm soát của [[Đức]] từ năm 1885-1914, rồi trở thành xứ bảo hộ của [[Nhật Bản|Nhật]] năm 1920-1944. [[Hoa Kỳ|Hoa ]] đại diện [[Liên Hiệp Quốc]] giám hộ về mặt [[hành chính]] từ năm [[1947]]. Từ năm [[1946]] đến năm [[1956]], Hoa đã tiến hành các cuộc thử nghiệm bom hạt nhân trên các [[đảo Bikini]] và [[Eniwetok]]. Dân cư đảo Bikini phải di chuyển sang đảo khác và có tổng cộng 33 vụ thử bom nguyên tử và bom H diễn ra ở đây. Các đảo này đến nay vẫn không có dân cư sinh sống do tình trạng ô nhiễm bởi vũ khí hạt nhân. Năm 1983, [[chính quyền Hoa Kỳ|chính phủ Hoa ]] đã bồi thường thiệt hại 183,7 triệu [[Đô la Mỹ|USD]]. Năm [[1999]], Hoa đồng ý trả 3,8 triệu USD để đưa dân trở lại đảo Bikini.
Marshall thuộc quyền kiểm soát của [[Đức]] từ năm 1885-1914, rồi trở thành xứ bảo hộ của [[Nhật Bản|Nhật]] năm 1920-1944. [[Hoa Kỳ|Hoa K]] đại diện [[Liên Hiệp Quốc]] giám hộ về mặt [[hành chính]] từ năm [[1947]]. Từ năm [[1946]] đến năm [[1956]], Hoa Kỳ đã tiến hành các cuộc thử nghiệm bom hạt nhân trên các [[đảo Bikini]] và [[Eniwetok]]. Dân cư đảo Bikini phải di chuyển sang đảo khác và có tổng cộng 33 vụ thử bom nguyên tử và bom H diễn ra ở đây. Các đảo này đến nay vẫn không có dân cư sinh sống do tình trạng ô nhiễm bởi vũ khí hạt nhân. Năm 1983, [[chính quyền Hoa Kỳ|chính phủ Hoa K]] đã bồi thường thiệt hại 183,7 triệu [[Đô la Mỹ|USD]]. Năm [[1999]], Hoa Kỳ đồng ý trả 3,8 triệu USD để đưa dân trở lại đảo Bikini.


Năm 1986, Hoa Marshalls kết Thỏa ước Liên kết Tự do, qua đó quần đảo này thành lập một chính phủ tự trị nhưng nhận sự giúp đỡ [[kinh tế]] và [[quân sự]] của Hoa , khoảng 65 triệu USD mỗi năm. Marshalls gia nhập Liên Hiệp Quốc năm [[1991]].
Năm 1986, Hoa KỳMarshall kết Thỏa ước Liên kết Tự do, qua đó quần đảo này thành lập một chính phủ tự trị nhưng nhận sự giúp đỡ [[kinh tế]] và [[quân sự]] của Hoa Kỳ, khoảng 65 triệu USD mỗi năm. Marshall gia nhập Liên Hiệp Quốc năm [[1991]].


[[Đảo san hô]] [[Kwajalein]] là nơi Hoa đặt căn cứ quân sự, và cũng là nơi dùng để thử nghiệm tên lửa phòng thủ trong thập niên 1960. Hiện nay, Hoa đang thương lượng với chính phủ Marshalls để gia hạn việc thuê đảo này làm căn cứ quân sự.<ref>http://maps.vnqconline.com/chau_uc/micronesia/detail_01_01.html</ref>
[[Đảo san hô]] [[Kwajalein]] là nơi Hoa Kỳ đặt căn cứ quân sự, và cũng là nơi dùng để thử nghiệm tên lửa phòng thủ trong thập niên 1960. Hiện nay, Hoa Kỳ đang thương lượng với chính phủ Marshall để gia hạn việc thuê đảo này làm căn cứ quân sự.<ref>http://maps.vnqconline.com/chau_uc/micronesia/detail_01_01.html</ref>
== Chính trị ==
== Chính trị ==
[[Tập tin:Republic of the Marshall Islands Capitol Building.gif|nhỏ|trái|Tòa nhà Chính phủ Marshall]]
[[Tập tin:Republic of the Marshall Islands Capitol Building.gif|nhỏ|trái|Tòa nhà Chính phủ Marshall]]
Marshall hiện theo chính thể Chính phủ lập hiến trong liên hiệp tự do với Hoa . Hiệp định liên hiệp tự do có hiệu lực từ ngày [[21 tháng 10]] năm [[1986]].
Marshall hiện theo chính thể Chính phủ lập hiến trong liên hiệp tự do với Hoa Kỳ. Hiệp định liên hiệp tự do có hiệu lực từ ngày [[21 tháng 10]] năm [[1986]].


Theo hiến pháp ngày [[1 tháng 5]] năm [[1979]], nhà nước quần đảo Marshall là [[nhà nước]] [[Cộng hòa]] và [[quyền lập pháp]] nằm trong tay [[quốc hội]] gồm 33 thành viên được bầu lại 4 năm 1 lần. [[Thượng viện|Thượng nghị viện]] gồm 12 thành viên. Các thành viên sẽ bầu ra [[Tổng thống]] và Tổng thống bổ nhiệm [[nội các]] bao gồm 10 [[Bộ trưởng]], một số [[Thống đốc]] và các quan chức khác.<ref>http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr070801153327/ns070801161117#2yrnIVOGvrzC</ref>
Theo hiến pháp ngày [[1 tháng 5]] năm [[1979]], nhà nước quần đảo Marshall là [[nhà nước]] [[Cộng hòa]] và [[quyền lập pháp]] nằm trong tay [[quốc hội]] gồm 33 thành viên được bầu lại 4 năm 1 lần. [[Thượng viện|Thượng nghị viện]] gồm 12 thành viên. Các thành viên sẽ bầu ra [[Tổng thống]] và Tổng thống bổ nhiệm [[nội các]] bao gồm 10 [[Bộ trưởng]], một số [[Thống đốc]] và các quan chức khác.<ref>http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr070801153327/ns070801161117#2yrnIVOGvrzC</ref>


== Địa ==
== Địa ==
[[Tập tin:Laura beach n tree (170671778).jpg|nhỏ|phải|Cảnh quan bãi biển ở đảo [[Majuro]]]]
[[Tập tin:Laura beach n tree (170671778).jpg|nhỏ|phải|Cảnh quan bãi biển ở đảo [[Majuro]]]]
Marshall là quốc gia thuộc [[quần đảo]] [[Micronesia]], ở [[châu Đại Dương]]. Quần đảo [[san hô]] này ở vùng Bắc [[Thái Bình Dương]], về phía bắc xích đạo, [[Nauru]] và [[Liên bang Micronesia]], cách quần đảo [[Hawaii]] khoảng 3.500&nbsp;km về phía tây nam.
Marshall là quốc gia thuộc [[quần đảo]] [[Micronesia]], ở [[châu Đại Dương]]. Quần đảo [[san hô]] này ở vùng Bắc [[Thái Bình Dương]], về phía bắc xích đạo, [[Nauru]] và [[Liên bang Micronesia]], cách quần đảo [[Hawaii]] khoảng 3.500&nbsp;km về phía tây nam.
Dòng 79: Dòng 79:


== Kinh tế ==
== Kinh tế ==
[[Kinh tế]] Marshalls dựa vào đánh bắt cá biển; [[du lịch]], [[dừa]] và trợ cấp của Hoa . [[Nông nghiệp]] (các loại cây trồng nhiệt đới [[khoai sọ]], [[dừa]], [[sa kê]]) chỉ đáp ứng vừa đủ nhu cấu tiêu thụ trong nước.
[[Kinh tế]] Marshalls dựa vào đánh bắt cá biển; [[du lịch]], [[dừa]] và trợ cấp của Hoa Kỳ. [[Nông nghiệp]] (các loại cây trồng nhiệt đới [[khoai sọ]], [[dừa]], [[sa kê]]) chỉ đáp ứng vừa đủ nhu cấu tiêu thụ trong nước.


Trong thập kỷ qua, GDP tăng trưởng trung bình chỉ 1% do giảm biên chế chính phủ, nạn hạn hán, ngành xây dựng giảm, sự suy giảm GDP trong ngành [[du lịch]] và đầu tư nước ngoài là do bởi những khó khăn [[tài chính]] [[châu Á]], và giảm thu nhập từ việc đổi mới giấy phép tàu đánh cá.<ref>http://en.wikipedia.org/wiki/Marshall_Islands</ref>
Trong thập kỷ qua, GDP tăng trưởng trung bình chỉ 1% do giảm biên chế chính phủ, nạn hạn hán, ngành xây dựng giảm, sự suy giảm GDP trong ngành [[du lịch]] và đầu tư nước ngoài là do bởi những khó khăn [[tài chính]] [[châu Á]], và giảm thu nhập từ việc đổi mới giấy phép tàu đánh cá.<ref>http://en.wikipedia.org/wiki/Marshall_Islands</ref>


== Giáo dục - Y tế ==
== Giáo dục - Y tế ==
Giáo dục phổ cập bắt buộc và miễn phí từ 6 đến 14 tuổi. Sau đó học sinh phải qua thi quốc gia để vào trung học. [[Tiếng Anh]] và [[tiếng Marshalls]] được sử dụng ở bậc tiểu học, các bậc cao hơn chỉ dùng [[tiếng Anh]]. Marshalls có một trường cao đẳng ở thủ đô [[Dalap-Uliga-Darrit]]. Phần lớn thanh niên sang [[Hoa Kỳ|Mỹ]] hoặc các nước khác học chương trình đại học.
Giáo dục phổ cập bắt buộc và miễn phí từ 6 đến 14 tuổi. Sau đó học sinh phải qua kỳ thi quốc gia để vào trung học. [[Tiếng Anh]] và [[tiếng Marshalls|tiếng Marshall]] được sử dụng ở bậc tiểu học, các bậc cao hơn chỉ dùng [[tiếng Anh]]. Marshall có một trường cao đẳng ở thủ đô [[Dalap-Uliga-Darrit]]. Phần lớn thanh niên sang [[Hoa Kỳ|Mỹ]] hoặc các nước khác học chương trình đại học.


Chăm sóc y tế ở thành thị khá tốt.<ref>http://unstats.un.org</ref>
Chăm sóc y tế ở thành thị khá tốt.<ref>http://unstats.un.org</ref>

Phiên bản lúc 18:51, ngày 9 tháng 6 năm 2014

Quần đảo Marshall
Tập tin:Coat of arms of marshall islands.png
Quốc kỳ Huy hiệu
Bản đồ
Vị trí của Quần đảo Marshal
Vị trí của Quần đảo Marshal
Tiêu ngữ
"Jepilpilin ke ejukaan" ("Accomplishment through Joint Effort")
Quốc ca
Quần đảo Marshal vĩnh cửu (tạm dịch)
Tổng thốngKessai H. Note
Thủ đôMajuro
7°7′B 171°4′Đ / 7,117°B 171,067°Đ / 7.117; 171.067
Thành phố lớn nhấtMajuro
Địa lý
Diện tích181 km²
69.8 mi² (hạng 213)
Diện tích nướcKhông đáng kể %
Múi giờUTC+12
Lịch sử
Độc lập
21 tháng 10 năm 1986từ Hoa Kỳ
Ngôn ngữ chính thứctiếnng Marshall, Tiếng Anh
Dân số ước lượng (Tháng 7 năm 2005)61.963 người (hạng 205)
Dân số (2003)56.429 người
Mật độ (hạng 28)
846 người/mi²
Kinh tế
GDP (PPP) (2001)Tổng số: $115 triệu (hạng 220)
Bình quân đầu người: $2.900 (2005 est.) (hạng 195)
HDIunranked
Đơn vị tiền tệdollar Mỹ (USD)
Thông tin khác
Tên miền Internet.mh
Mã điện thoại692

Quần đảo MarshalI, tên chính thức: Cộng hoà Quần đảo MarshalI (Republic of the Marshall Islands), là một đảo quốc của người Micronesia nằm ở phía tây Thái Bình Dương, phía bắc NauruKiribati, phía đông Liên bang Micronesia, phía nam đảo Wake, lãnh thổ Hoa Kỳ.

Lịch sử

Người Micronesia là những cư dân đầu tiên sống ở quần đảo này. Năm 1526, Alvaro de Saavedra, nhà thám hiểm Tây Ban Nha đặt chân đến đây. Có lẽ quần đảo này được đặt theo tên của thuyền trưởng người Anh John Marshall, người bắt đầu cuộc thám hiểm quần đảo này năm 1788.

Marshall thuộc quyền kiểm soát của Đức từ năm 1885-1914, rồi trở thành xứ bảo hộ của Nhật năm 1920-1944. Hoa Kỳ đại diện Liên Hiệp Quốc giám hộ về mặt hành chính từ năm 1947. Từ năm 1946 đến năm 1956, Hoa Kỳ đã tiến hành các cuộc thử nghiệm bom hạt nhân trên các đảo BikiniEniwetok. Dân cư đảo Bikini phải di chuyển sang đảo khác và có tổng cộng 33 vụ thử bom nguyên tử và bom H diễn ra ở đây. Các đảo này đến nay vẫn không có dân cư sinh sống do tình trạng ô nhiễm bởi vũ khí hạt nhân. Năm 1983, chính phủ Hoa Kỳ đã bồi thường thiệt hại 183,7 triệu USD. Năm 1999, Hoa Kỳ đồng ý trả 3,8 triệu USD để đưa dân trở lại đảo Bikini.

Năm 1986, Hoa Kỳ và Marshall ký kết Thỏa ước Liên kết Tự do, qua đó quần đảo này thành lập một chính phủ tự trị nhưng nhận sự giúp đỡ kinh tếquân sự của Hoa Kỳ, khoảng 65 triệu USD mỗi năm. Marshall gia nhập Liên Hiệp Quốc năm 1991.

Đảo san hô Kwajalein là nơi Hoa Kỳ đặt căn cứ quân sự, và cũng là nơi dùng để thử nghiệm tên lửa phòng thủ trong thập niên 1960. Hiện nay, Hoa Kỳ đang thương lượng với chính phủ Marshall để gia hạn việc thuê đảo này làm căn cứ quân sự.[1]

Chính trị

Tòa nhà Chính phủ Marshall

Marshall hiện theo chính thể Chính phủ lập hiến trong liên hiệp tự do với Hoa Kỳ. Hiệp định liên hiệp tự do có hiệu lực từ ngày 21 tháng 10 năm 1986.

Theo hiến pháp ngày 1 tháng 5 năm 1979, nhà nước quần đảo Marshall là nhà nước Cộng hòaquyền lập pháp nằm trong tay quốc hội gồm 33 thành viên được bầu lại 4 năm 1 lần. Thượng nghị viện gồm 12 thành viên. Các thành viên sẽ bầu ra Tổng thống và Tổng thống bổ nhiệm nội các bao gồm 10 Bộ trưởng, một số Thống đốc và các quan chức khác.[2]

Địa lý

Cảnh quan bãi biển ở đảo Majuro

Marshall là quốc gia thuộc quần đảo Micronesia, ở châu Đại Dương. Quần đảo san hô này ở vùng Bắc Thái Bình Dương, về phía bắc xích đạo, NauruLiên bang Micronesia, cách quần đảo Hawaii khoảng 3.500 km về phía tây nam.

Lãnh thổ gồm 34 đảo, được phân bố thành hai dãy song song cách nhau khoảng 200 km.

Kinh tế

Kinh tế Marshalls dựa vào đánh bắt cá biển; du lịch, dừa và trợ cấp của Hoa Kỳ. Nông nghiệp (các loại cây trồng nhiệt đới khoai sọ, dừa, sa kê) chỉ đáp ứng vừa đủ nhu cấu tiêu thụ trong nước.

Trong thập kỷ qua, GDP tăng trưởng trung bình chỉ 1% do giảm biên chế chính phủ, nạn hạn hán, ngành xây dựng giảm, sự suy giảm GDP trong ngành du lịch và đầu tư nước ngoài là do bởi những khó khăn tài chính châu Á, và giảm thu nhập từ việc đổi mới giấy phép tàu đánh cá.[3]

Giáo dục - Y tế

Giáo dục phổ cập bắt buộc và miễn phí từ 6 đến 14 tuổi. Sau đó học sinh phải qua kỳ thi quốc gia để vào trung học. Tiếng Anhtiếng Marshall được sử dụng ở bậc tiểu học, các bậc cao hơn chỉ dùng tiếng Anh. Marshall có một trường cao đẳng ở thủ đô Dalap-Uliga-Darrit. Phần lớn thanh niên sang Mỹ hoặc các nước khác học chương trình đại học.

Chăm sóc y tế ở thành thị khá tốt.[4]

Hình ảnh

Tham khảo

Liên kết ngoài

Government

News

Overviews

Bản mẫu:Austronesian-speaking Bản mẫu:Former German colonies

Bản mẫu:Liên kết bài chất lượng tốt