Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sách”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thêm vào phần "Giới thiệu".
n Nhiều tỷ cuốn
Dòng 7: Dòng 7:
Sách là một khái niệm mở, hình thức sách còn được thay đổi và cấu thành các dạng khác nhau theo các phương thức chế tác và nhân bản khác nhau, tùy thuộc vào môi trường sống và sự phát triển của khoa học công nghệ ở mỗi thời đại.
Sách là một khái niệm mở, hình thức sách còn được thay đổi và cấu thành các dạng khác nhau theo các phương thức chế tác và nhân bản khác nhau, tùy thuộc vào môi trường sống và sự phát triển của khoa học công nghệ ở mỗi thời đại.


Google ước tính, tới năm 2010 đã có xấp xỉ 130 triệu tựa sách khác nhau đã được xuất bản.<ref>{{cite web |url=http://booksearch.blogspot.com/2010/08/books-of-world-stand-up-and-be-counted.html |date=August 5, 2010 |title=Books of the world, stand up and be counted! All 129,864,880 of you.|accessdate=2010-08-15 |quote=After we exclude serials, we can finally count all the books in the world. There are 129,864,880 of them. At least until Sunday. |publisher=Inside Google Books}}</ref>
Google ước tính, tới năm 2010 đã có trên 130 triệu cuốn sách được xuất bản.


== Giấy cuộn ==
== Giấy cuộn ==

Phiên bản lúc 02:39, ngày 11 tháng 6 năm 2014

La Liseuse (Một cô gái đang đọc sách), họa phẩm của Jean Honoré Fragonard
một cuốn sách bằng tre của Trung Quốc trong bộ sưu tập của Học viện California

Sách là một sản phẩm của xã hội, là một công cụ để tích lũy, truyền bá tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sách chứa đựng các giá trị văn hóa tinh thần (các tác phẩm sáng tác hoặc tài liệu biên soạn) thuộc các hình thái ý thức xã hội và nghệ thuật khác nhau, được ghi lại dưới các dạng ngôn ngữ khác nhau (chữ viết, hình ảnh, âm thanh, ký hiệu,...) của các dân tộc khác nhau nhằm để lưu trữ, tích lũy, truyền bá trong xã hội.

Sách là một khái niệm mở, hình thức sách còn được thay đổi và cấu thành các dạng khác nhau theo các phương thức chế tác và nhân bản khác nhau, tùy thuộc vào môi trường sống và sự phát triển của khoa học công nghệ ở mỗi thời đại.

Google ước tính, tới năm 2010 đã có xấp xỉ 130 triệu tựa sách khác nhau đã được xuất bản.[1]

Giấy cuộn

Trong thời kỳ Ai Cập cổ đại, giấy cói đã đựoc sử dụng để viết chữ, có thể cùng thời với triều đại đầu tiên của người Ai Cập cổ đại, nhưng các chứng cớ có được chính thức là là các sách của vua Neferirkare Kakai của triều đại thứ năm (vào khoảng 2.400 năm trước Công nguyên.[2] Các tờ giấy cói đã được gắn với nhau để tạo thành giấy cuộn. Các giấy cuộn làm từ giấy cói hay làm từ giấy da hoặc các giấy ở Châu Á là loại đã chiếm ưu thế trong các sách của Hy Lạp cổ đại - chất liệu cói/da khiến cho giấy cuộn bền hơn rất nhiều so với các loại giấy hiện nay, La Mã cổ đại, cổ Trung Hoavăn minh Hebrew tận đến khi loại sách chép tay (the codex) bắt đầu chiếm lĩnh.

Thế giới hiện đại

Sách in dấu đã được sử dụng từ thời Trung cổ[3],

Sách in đã ra đời từ lâu và vẫn đang tồn tại cho đến ngày này và cả về sau. Nhưng việc đọc sách sẽ ngày càng có xu hướng giảm dần, lý do:
- Một phần vì có quá nhiều loại sách được xuất bản/ năm. Độc giả đôi khi không biết nên tìm đọc cuốn nào, họ có nhiều lựa chọn hơn, nhưng giá trị họ nhận được có thể bị lệch lạc so với trước đây.
- Những thông tin họ cần có thể được tìm kiếm trên Internet một cách dễ dàng mà không cần phải tìm đến địa điểm mua sách, rồi chọn lựa sách,... - Sách điện tử (E-book) ngày càng phổ biến, hình ảnh các bạn trẻ cầm các thiết bị moblie, máy tính bảng, laptop,... để lướt đọc những trang sách E-book ngày càng nhiều --> việc sử dụng sách giấy cũng ngày một giảm đi.

Các loại sách

Sách đồng của vương triều nhà Nguyễn (thời vua Tự Đức - thế kỷ 19), đang được trưng bày trong Bảo tàng lịch sử Việt Nam tại Sài Gòn.

Sách có thể phân loại theo nhiều cách, như sách học, sách nghiên cứu, sách hướng dẫn, bách khoa toàn thư, sách khoa học, sách kinh tế, từ điển, nhật ký, bản thảo,...

Xem thêm

Các sách trực tuyến

Liên kết ngoài

Chú thích

  1. ^ “Books of the world, stand up and be counted! All 129,864,880 of you”. Inside Google Books. 5 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2010. After we exclude serials, we can finally count all the books in the world. There are 129,864,880 of them. At least until Sunday.
  2. ^ Avrin, Leila (1991). Scribes, script, and books: the book arts from antiquity to the Renaissance. Chicago; London: American Library Association; The British Library. tr. p. 83. ISBN 9780838905227. |pages= có văn bản dư (trợ giúp)
  3. ^ For a 9th century carolingian bookmark see: Szirmai, J. A. (1999). The archaeology of medieval bookbinding. Aldershot: Ashgate. tr. p. 123. ISBN 0859679047. |pages= có văn bản dư (trợ giúp) For a 15th century bookmark see Medeltidshandskrift 34, Lund University Library.