Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Takahashi Rumiko”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10: Dòng 10:
#:Tương tự, trên wiki chưa có tiền lệ này, với lại trong bài riêng cũng có giải thích tên truyện mang nghĩa là gì, thiết nghĩ có lẽ không cần phải viết thêm ở đây cho dài dòng. Với lại người đọc thường chú ý đến cốt truyện nhiều hơn là tên truyện, nên nếu nội dung truyện được nêu ra thì không nhất thiết phải có tên tiếng Việt để "hình dung". Nhưng mình sẽ cố đưa một số tên dịch vào, sao cho nó không làm rối sự liền mạch của bài văn. [[Thành viên:Sholokhov|Михаил Александрович Шолохов]] ([[Thảo luận Thành viên:Sholokhov|thảo luận]]) 19:18, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)
#:Tương tự, trên wiki chưa có tiền lệ này, với lại trong bài riêng cũng có giải thích tên truyện mang nghĩa là gì, thiết nghĩ có lẽ không cần phải viết thêm ở đây cho dài dòng. Với lại người đọc thường chú ý đến cốt truyện nhiều hơn là tên truyện, nên nếu nội dung truyện được nêu ra thì không nhất thiết phải có tên tiếng Việt để "hình dung". Nhưng mình sẽ cố đưa một số tên dịch vào, sao cho nó không làm rối sự liền mạch của bài văn. [[Thành viên:Sholokhov|Михаил Александрович Шолохов]] ([[Thảo luận Thành viên:Sholokhov|thảo luận]]) 19:18, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)
#:3) OK, sẽ bổ sung thêm hình ảnh. [[Thành viên:Sholokhov|Михаил Александрович Шолохов]] ([[Thảo luận Thành viên:Sholokhov|thảo luận]]) 09:50, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)
#:3) OK, sẽ bổ sung thêm hình ảnh. [[Thành viên:Sholokhov|Михаил Александрович Шолохов]] ([[Thảo luận Thành viên:Sholokhov|thảo luận]]) 09:50, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)

#{{YK}} Các chú thích nên dùng tiêu bản. Rất tiếc bài không có một hình ảnh nào.--[[Thành viên:Paris|Paris]] ([[Thảo luận Thành viên:Paris|thảo luận]]) 09:39, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)
#{{YK}} Các chú thích nên dùng tiêu bản. Rất tiếc bài không có một hình ảnh nào.--[[Thành viên:Paris|Paris]] ([[Thảo luận Thành viên:Paris|thảo luận]]) 09:39, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)
#:Dùng tiêu bản thế nào ? Paris có thể nói rõ hơn. [[Thành viên:Sholokhov|Михаил Александрович Шолохов]] ([[Thảo luận Thành viên:Sholokhov|thảo luận]]) 09:50, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)
#:Dùng tiêu bản thế nào ? Paris có thể nói rõ hơn. [[Thành viên:Sholokhov|Михаил Александрович Шолохов]] ([[Thảo luận Thành viên:Sholokhov|thảo luận]]) 09:50, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)
Dòng 17: Dòng 16:
#::Nhưng nếu họ ký tên dưới bài và chịu tránh nhiệm về nội dung thì có thể coi họ là tác giả chứ.--[[Thành viên:Paris|Paris]] ([[Thảo luận Thành viên:Paris|thảo luận]]) 20:38, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)
#::Nhưng nếu họ ký tên dưới bài và chịu tránh nhiệm về nội dung thì có thể coi họ là tác giả chứ.--[[Thành viên:Paris|Paris]] ([[Thảo luận Thành viên:Paris|thảo luận]]) 20:38, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)
#:Đâu có được. Tác giả là tác giả, còn người thực hiện phỏng vấn và người dịch phải khác chứ. Viết theo tiêu bản sẽ khiến người ta nghĩ rằng ông XYZ là tác giả một cuốn sách tên là "bài phỏng vấn ABC" gì đó. Hơn nữa "author" sẽ được đặt ở phía trước tên bài phỏng vấn, điều này sẽ làm tăng cảm giác ngộ nhận, hiểu lầm. [[Thành viên:Sholokhov|Михаил Александрович Шолохов]] ([[Thảo luận Thành viên:Sholokhov|thảo luận]]) 03:07, ngày 18 tháng 1 năm 2009 (UTC)
#:Đâu có được. Tác giả là tác giả, còn người thực hiện phỏng vấn và người dịch phải khác chứ. Viết theo tiêu bản sẽ khiến người ta nghĩ rằng ông XYZ là tác giả một cuốn sách tên là "bài phỏng vấn ABC" gì đó. Hơn nữa "author" sẽ được đặt ở phía trước tên bài phỏng vấn, điều này sẽ làm tăng cảm giác ngộ nhận, hiểu lầm. [[Thành viên:Sholokhov|Михаил Александрович Шолохов]] ([[Thảo luận Thành viên:Sholokhov|thảo luận]]) 03:07, ngày 18 tháng 1 năm 2009 (UTC)
#{{OK}} Tôi cho rằng về nội dung và bố cục bài, bài này xứng đáng là một bài viết chọn lọc ở Wikipedia tiếng Việt. Tôi rất thích phần Phong cách sáng tác. Tôi cũng đã trình bày một số ý mà tôi cho là cần chỉnh thêm tại thảo luận bài. [[Thành viên:Vinhtantran|Tân]] ([[Thảo luận Thành viên:Vinhtantran|trả lời]]) 07:33, ngày 19 tháng 1 năm 2009 (UTC)

Phiên bản lúc 07:33, ngày 19 tháng 1 năm 2009

Takahashi Rumiko

Mình đề cử bài viết này vì thấy nó cũng khá chi tiết và cước chú cũng rõ ràng, các đề mục phân chia đủ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:08, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)[trả lời]

  1.  Chưa đồng ý Các nguồn chú thích cần dịch ra tiếng Việt , nhất là các chú thích tiếng Nhật . Ngoài ra còn đôi chỗ cần nguồn giẫn , thêm nữa mangaka không phải là từ tiếng việt thông dụng , nên dịch ra tiếng việt là hoạ sĩ manga hay hoạ sĩ truyện tranh . Các tên truyện tác phẩm nổi bật nên dịch ra tiếng việt , nhất là tên truyện chưa có bài riêng hoặc chưa phát hành ra tiếng việt , ví dụ là nishuzo gi gì hay yanusha gì gì không hiểu là yanusha là tên nhân vật hay tên truyện chung chung nữa dù đây có bài riêng , tiếp một phát nữa là bài tốt nên có 1 2 cái hình gì đó , hình minh hoạ truyện chẳng hạn ,nhìn ko thấy hìnhIxus (thảo luận) 09:33, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)[trả lời]
    1) Thật ra không nên dịch toàn bộ tên của các nguồn chú thích sang tiếng Việt, vì phần lớn những chữ tiếng Anh là tên của bài viết, tên của đề mục, cần được tôn trọng và trích nguyên văn. Những chỗ dịch được thì mình đã dịch rồi.
    Không phải đâu là không phải đâu , hiểu nhầm í gòi , cần có chú thích tiếng việt cạnh tên bài tiếng nhật để người đọc bít đó là bài vít về chi chứ . Ixus (thảo luận) 11:21, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)[trả lời]
    Có lẽ khó, vì nếu tất cả những chữ tiếng Anh đều mở ngoặc tiếng Việt thì cái chú thích sẽ rất dài dòng, khó đọc và rối mắt. Ixus để ý là ngay cả trên wiki Anh họ cũng không thèm dịch chú thích tiếng Nhật sang tiếng Anh, dù biết là đọc vào sẽ không hiểu gì hết. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 19:18, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)[trả lời]
    Gần như không có bài nào, kể cả bài chọn lọc trên wiki là viết theo kiểu ấy cả. Việc dịch tên chú thích ra gần như không có mấy ý nghĩa, nếu người đọc không hiểu được ngôn ngữ đấy thì kể cả biết tên chú thích dịch sang tiếng Việt là gì cũng không thể kiểm chứng được trong đó viết gì. Adia (thảo luận) 03:04, ngày 18 tháng 1 năm 2009 (UTC)[trả lời]
    2) Tất cả các tên truyện tranh trong bài đó là tên phiên âm romaji của tên gốc tiếng Nhật, vì đó là tên gốc nên không nên dịch sang tiếng Việt mà phải giữ nguyên (trừ trường hợp truyện được phát hành ở VN dưới tên tiếng Việt thì ta dùng tên Việt}}.
    Cũng thế như 1, tên cần dịch cạnh tên truyện , chả ai biết tên truyện boloko bolokeo là cái gì cả , nên có tên tiếng việt để ngừoi đọc hình dung được . Ixus (thảo luận) 11:21, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)[trả lời]
    Tương tự, trên wiki chưa có tiền lệ này, với lại trong bài riêng cũng có giải thích tên truyện mang nghĩa là gì, thiết nghĩ có lẽ không cần phải viết thêm ở đây cho dài dòng. Với lại người đọc thường chú ý đến cốt truyện nhiều hơn là tên truyện, nên nếu nội dung truyện được nêu ra thì không nhất thiết phải có tên tiếng Việt để "hình dung". Nhưng mình sẽ cố đưa một số tên dịch vào, sao cho nó không làm rối sự liền mạch của bài văn. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 19:18, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)[trả lời]
    3) OK, sẽ bổ sung thêm hình ảnh. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:50, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)[trả lời]
  2.  Ý kiến Các chú thích nên dùng tiêu bản. Rất tiếc bài không có một hình ảnh nào.--Paris (thảo luận) 09:39, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)[trả lời]
    Dùng tiêu bản thế nào ? Paris có thể nói rõ hơn. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:50, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)[trả lời]
    Sholokhov vào xem thể loại các tiêu bản chú thích nguồn gốc và chọn cho từng trường hợp cụ thể. Mỗi tiêu bản đều đã có hướng dẫn.--Paris (thảo luận) 09:53, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)[trả lời]
    Các chú thích có các nội dung là bài phỏng vấn thì mình e là khó dùng tiêu bản, vì các "author" thật ra chỉ là những phóng viên tham gia phỏng vấn hoặc những người dịch lại bài phỏng vấn đó, vì vậy nếu để vào mục "author" thì khó thấy ổn thỏa. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 19:18, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)[trả lời]
    Nhưng nếu họ ký tên dưới bài và chịu tránh nhiệm về nội dung thì có thể coi họ là tác giả chứ.--Paris (thảo luận) 20:38, ngày 17 tháng 1 năm 2009 (UTC)[trả lời]
    Đâu có được. Tác giả là tác giả, còn người thực hiện phỏng vấn và người dịch phải khác chứ. Viết theo tiêu bản sẽ khiến người ta nghĩ rằng ông XYZ là tác giả một cuốn sách tên là "bài phỏng vấn ABC" gì đó. Hơn nữa "author" sẽ được đặt ở phía trước tên bài phỏng vấn, điều này sẽ làm tăng cảm giác ngộ nhận, hiểu lầm. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 03:07, ngày 18 tháng 1 năm 2009 (UTC)[trả lời]
  3.  Đồng ý Tôi cho rằng về nội dung và bố cục bài, bài này xứng đáng là một bài viết chọn lọc ở Wikipedia tiếng Việt. Tôi rất thích phần Phong cách sáng tác. Tôi cũng đã trình bày một số ý mà tôi cho là cần chỉnh thêm tại thảo luận bài. Tân (trả lời) 07:33, ngày 19 tháng 1 năm 2009 (UTC)[trả lời]