Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đơn vị thiên văn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 21: Dòng 21:
* [[Parsec]]
* [[Parsec]]


==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{sơ khai}}
{{sơ khai}}
{{đơn vị SI}}
{{đơn vị SI}}

Phiên bản lúc 14:47, ngày 28 tháng 6 năm 2014

Đơn vị thiên văn là một đơn vị độ dài quy ước được dùng trong thiên văn học để đo các khoảng cách trong không gian. Độ dài của đơn vị này là khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời, nghĩa là khoảng 150 triệu km (chính thức là 149.597.870,700 km).

Đơn vị thiên văn thường được viết tắt như ua (tiếng Pháp: unité astronomique), hay AU hoặc au (tiếng Anh: astronomical unit). Dặm quá nhỏ để dùng đo khoảng cách trong Hệ Mặt Trời và Năm ánh sáng cũng quá lớn so với Hệ Mặt Trời nên người ta thường sử dụng Đơn vị thiên văn cho các khoảng cách trong Hệ Mặt Trời. Khoảng cách giữa Mặt Trời và hành tinh lùn Diêm Vương Tinh là 40 đơn vị thiên văn (40 AU).

Ví dụ Những khoảng cách sau đây là khoảng cách trung bình. Khoảng cách giữa các thiên thể thay đổi vì qũy đạo và các nhân tố của chúng. • Từ Trái Đất đến Mặt Trời là bằng 1.00 ± 0.02 AU • Từ Mặt Trăng đến Trái Đất bằng 0.0026 ± 0.0001 AU • Từ Sao Hoả đến Mặt Trời bằng 1.52 ± 0.14 AU

Các so sánh

Xem thêm

Tham khảo