Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dũng Tiến (định hướng)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ASM~viwiki (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
Vị trí địa lý:Dũng Tiến nằm ở phía tây nam huyện thường tín
{{unreferenced}}
Cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 20 km về phía nam
'''Dũng Tiến''' là một xã thuộc huyện [[Thường Tín]], [[Hà Nội]]. Xã bao gồm 4 thôn : Ba Lăng, Cao Xá, Đông Cứu và Cổ Chất
Xã nằm cách 2 km so với quốc lộ 1A

Phía băc giáp xã Nguyễn Trãi
Vị trí xã Dũng Tiến:
Phía đông giáp xã Thắng Lợi

Phía tây giáp huyện Thanh Oai và dòng sông Nhuệ
*phía Bắc giáp xã Nguyễn Trãi
*phía Đông giáp xã Thắng Lợi
Phía nam giáp xã Nghiêm Xuyên
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH:
*phía Tây giáp huyện [[Thanh Oai]][[sông Nhuệ]]
Xã Dũng Tiến gồm 4 thôn:
*phía Nam giáp xã Nghiêm Xuyên
-Thôn Ba Lăng

-Thôn Đông Cứu
Trung tâm xã cách cột mốc 0 ( hồ gươm )khoảng 20 km và cách quốc lộ 1A khoảng 2 km về phía Tây, UBND xã nằm tại chợ Ba Lăng, Trường cấp 1 , cấp 2 nằm ở xóm Bùng thôn Ba Lăng
-Thôn Cổ Chất

-Thôn Cao Xá
==Di tích lịch sử của làng Ba Lăng==
Thôn Ba Lăng bao gồm các xóm:xóm Bùng,xóm Nội,xóm Ngoài,xóm Làng,xóm Ngang,xóm Bến
#Đình Ba Lăng
Thôn Đông Cứu bao gồm: Đông Cứu trên và Đông Cứu dưới
#Chùa phúc do dòng họ Vũ ở làng Ba Lăng xây dựng ,đây là ngôi chùa chính thức của làng
Thôn Cao Xá gồm Cao Xá trên và Cao Xá dưới
#Chùa Quán Sao nằm tại xóm ngoài
UBND XÃ:nằm ở khu vực thôn Ba Lăng (ở vị trí chợ Ba Lăng)
#Chùa Buộm nằm ở xóm làng đây ngôi chùa đã được vua [[Quang Trung]] về thăm.
Trường tiểu học Dũng Tiến nằm ở xóm bùng

Trường trung học cơ sở nằm ở xóm Bùng
Ngoài ra làng còn có nhiều miếu thơ linh thiêng được nhiều du khach đến thăm
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:

Xã thuộc đồng bằng sông hồng nên chịu ảnh hưởng cuả khí hâu nóng ẩm gió mùa
{{sơ khai}}
Nhiệt độ trung bình khoảng 25-28 độ C
[[Thể loại:Xã, phường, thị trấn Hà Nội|D]]
100% nằm ở đồng bằng sông hồng nên nền nông nghiệp là chủ yếu của xã với nhiều loại cây trồng phổ biến :lúa , dưa chuột,khoai tây..
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG:Nghề thêu truyền thống là phổ biến tại xã
Thôn cổ chất với 100% làm nghề thêu truyền thống
Thôn Ba Lăng có nghề truyền thống là nghề thêu ren
Thôn Đông Cứu gồm có nghề làm giấy, nghề tranh kính , nghề thêu truyền thống
Thôn Cao Xá có nghề thêu truyền thống
TRUNG TÂM GIAO DỊCH: đó là chợ Ba Lăng nơi đây diễn ra trao đổi mua bán hàng ngày của xã cũng như với các xã xung quanh
CÁC TRUNG TÂM VĂN HOÁ lịch sử:
THÔN Ba Lăng gồm có:
Chùa Phúc:Đây là một ngôi chùa cổ ,là sản phẩm của dòng họ Vũ của xã xây dựng nên đây chính là trung tâm văn hoá chính của thôn Ba Lăng
Ngoài ra còn có chùa quán sao nằm ở khu vực xóm ngoài
Chùa Buộn nằm ở khu vực xóm làng nơi đây đựoc ghi nhớ đến qua sự việc vua Quang Trung đến thăm
Ngoài ra còn có đình Ba Lăng hiện nay nơi đây đang là trung tâm văn hoá chính của thôn:hàng năm hội làng diễn ra ngày 12/8 âm lịch với nhiều trò chơi truyền thống gây dấu ấn sâu sắc
Các thôn bên cạnh cũng có đình và chùa để phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của người dân
TÍN NGƯỠNG:100% dân số theo đạo phật
NHÂN VẬT TẠO NÊN DẤU ẤN CỦA XÃ:
Ông Vũ Danh Chấn :giám đốc sở nhà đất cũng như sở tài nguyên môi trường Ha Tây cũ
ông Vũ Bá Nùng giám đốc sở điện lực Hà Nội
Ông Nghiêm Xuân Dĩnh phó hiệu trưởng trường đại học giao thông
ông vũ Ngọc Cảnh đại biểu quốc hội,giám đốc cty khai thác công trình thuỷ lợi hồng vân
Ngoài ra còn nhiều nhân vật khác cũng tạo đựoc tiếng vang lớn như ông:VŨ BÁ HÂN ,VŨ BÁ PHUNG, NGUYỄN KIM THÁI, NGUYỄN ĐỨC ĐOÁ...
Ngoài ra trong công cuộc kháng chiến chống pháp và chống mĩ xã có nhiều liệt sĩ đóng góp cho đất nứoc trong quá trình giải phóng dân tộc
CÁC DÒNG HỌ LỚN NHẤT TRONG XÃ:
HỌ vŨ Ở LÀNG BA LĂNG GỒM CÓ 7 CHI VỚI NHIỀU NGƯỜI ĐỖ ĐẠT NHẤT TRONG XÃ
NGOÀI RA CÒN CÓ CÁC HỌ KHÁC:HỌ NGUYỄN ĐÌNH, NGUYỄN KIM, HỌ TRẦN,HỌ NGHIÊM XUÂN.HỌ PHẠM , HỌ KHÚC,HỌ ĐẶNG , HỌ ĐỖ...
Dự án đầu tư: hiện nay xã đang có dự án làm khu công nghiệp Phụng Hiệp với 1 diện tích khá lớn bao gồm các xã Dũng Tiến, Ngiêm Xuyên, Tô Hiệu và Thắng Lợi
Đây chính là cơ sở cho quá trình phát triển nhanh chóng cho xã và các xã lân cân
GIAO THÔNG:hiện nãy xã có hệ thống giao thông tương đối hoàn chỉnh với 100% đã đựoc bê tông hoá , đường trục chính được đổ nhựa nên hết sức thuận lời cho việc giao thông cho ngưòi dân
-Với việc sát nhập về thủ đô Hà Nội chắc chắn rằng việc phát triển kinh tê, khoa học giáo dục ,đường xá giao thông va nhiều lĩnh vực khác sẽ ngày càng phát triển đóng góp chung trong quá trình phát triển đất nứoc.

Phiên bản lúc 15:32, ngày 24 tháng 2 năm 2009

Vị trí địa lý:Dũng Tiến nằm ở phía tây nam huyện thường tín Cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 20 km về phía nam Xã nằm cách 2 km so với quốc lộ 1A Phía băc giáp xã Nguyễn Trãi Phía đông giáp xã Thắng Lợi Phía tây giáp huyện Thanh Oai và dòng sông Nhuệ Phía nam giáp xã Nghiêm Xuyên ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH: Xã Dũng Tiến gồm 4 thôn: -Thôn Ba Lăng -Thôn Đông Cứu -Thôn Cổ Chất -Thôn Cao Xá Thôn Ba Lăng bao gồm các xóm:xóm Bùng,xóm Nội,xóm Ngoài,xóm Làng,xóm Ngang,xóm Bến Thôn Đông Cứu bao gồm: Đông Cứu trên và Đông Cứu dưới Thôn Cao Xá gồm Cao Xá trên và Cao Xá dưới UBND XÃ:nằm ở khu vực thôn Ba Lăng (ở vị trí chợ Ba Lăng) Trường tiểu học Dũng Tiến nằm ở xóm bùng Trường trung học cơ sở nằm ở xóm Bùng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: Xã thuộc đồng bằng sông hồng nên chịu ảnh hưởng cuả khí hâu nóng ẩm gió mùa Nhiệt độ trung bình khoảng 25-28 độ C 100% nằm ở đồng bằng sông hồng nên nền nông nghiệp là chủ yếu của xã với nhiều loại cây trồng phổ biến :lúa , dưa chuột,khoai tây.. LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG:Nghề thêu truyền thống là phổ biến tại xã Thôn cổ chất với 100% làm nghề thêu truyền thống Thôn Ba Lăng có nghề truyền thống là nghề thêu ren Thôn Đông Cứu gồm có nghề làm giấy, nghề tranh kính , nghề thêu truyền thống Thôn Cao Xá có nghề thêu truyền thống TRUNG TÂM GIAO DỊCH: đó là chợ Ba Lăng nơi đây diễn ra trao đổi mua bán hàng ngày của xã cũng như với các xã xung quanh CÁC TRUNG TÂM VĂN HOÁ lịch sử: THÔN Ba Lăng gồm có: Chùa Phúc:Đây là một ngôi chùa cổ ,là sản phẩm của dòng họ Vũ của xã xây dựng nên đây chính là trung tâm văn hoá chính của thôn Ba Lăng Ngoài ra còn có chùa quán sao nằm ở khu vực xóm ngoài Chùa Buộn nằm ở khu vực xóm làng nơi đây đựoc ghi nhớ đến qua sự việc vua Quang Trung đến thăm Ngoài ra còn có đình Ba Lăng hiện nay nơi đây đang là trung tâm văn hoá chính của thôn:hàng năm hội làng diễn ra ngày 12/8 âm lịch với nhiều trò chơi truyền thống gây dấu ấn sâu sắc Các thôn bên cạnh cũng có đình và chùa để phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của người dân TÍN NGƯỠNG:100% dân số theo đạo phật NHÂN VẬT TẠO NÊN DẤU ẤN CỦA XÃ: Ông Vũ Danh Chấn :giám đốc sở nhà đất cũng như sở tài nguyên môi trường Ha Tây cũ ông Vũ Bá Nùng giám đốc sở điện lực Hà Nội Ông Nghiêm Xuân Dĩnh phó hiệu trưởng trường đại học giao thông ông vũ Ngọc Cảnh đại biểu quốc hội,giám đốc cty khai thác công trình thuỷ lợi hồng vân Ngoài ra còn nhiều nhân vật khác cũng tạo đựoc tiếng vang lớn như ông:VŨ BÁ HÂN ,VŨ BÁ PHUNG, NGUYỄN KIM THÁI, NGUYỄN ĐỨC ĐOÁ... Ngoài ra trong công cuộc kháng chiến chống pháp và chống mĩ xã có nhiều liệt sĩ đóng góp cho đất nứoc trong quá trình giải phóng dân tộc CÁC DÒNG HỌ LỚN NHẤT TRONG XÃ: HỌ vŨ Ở LÀNG BA LĂNG GỒM CÓ 7 CHI VỚI NHIỀU NGƯỜI ĐỖ ĐẠT NHẤT TRONG XÃ NGOÀI RA CÒN CÓ CÁC HỌ KHÁC:HỌ NGUYỄN ĐÌNH, NGUYỄN KIM, HỌ TRẦN,HỌ NGHIÊM XUÂN.HỌ PHẠM , HỌ KHÚC,HỌ ĐẶNG , HỌ ĐỖ... Dự án đầu tư: hiện nay xã đang có dự án làm khu công nghiệp Phụng Hiệp với 1 diện tích khá lớn bao gồm các xã Dũng Tiến, Ngiêm Xuyên, Tô Hiệu và Thắng Lợi Đây chính là cơ sở cho quá trình phát triển nhanh chóng cho xã và các xã lân cân GIAO THÔNG:hiện nãy xã có hệ thống giao thông tương đối hoàn chỉnh với 100% đã đựoc bê tông hoá , đường trục chính được đổ nhựa nên hết sức thuận lời cho việc giao thông cho ngưòi dân -Với việc sát nhập về thủ đô Hà Nội chắc chắn rằng việc phát triển kinh tê, khoa học giáo dục ,đường xá giao thông va nhiều lĩnh vực khác sẽ ngày càng phát triển đóng góp chung trong quá trình phát triển đất nứoc.