Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đầu phiếu đa số tương đối”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Quan San (thảo luận | đóng góp)
Quan San (thảo luận | đóng góp)
Dòng 3: Dòng 3:
'''Đầu phiếu đa số tương đối''' hay còn gọi là '''đầu phiếu đa số đơn''' ''([[Tiếng Anh]]: plurality voting system, first past the post, winner-takes-all)'' là một hình thức [[đầu phiếu một người thắng]] thường được dùng để bầu các vị trí điều hành hay bầu thành viên trong hội đồng [[lập pháp]] từ các khu vực bầu cử
'''Đầu phiếu đa số tương đối''' hay còn gọi là '''đầu phiếu đa số đơn''' ''([[Tiếng Anh]]: plurality voting system, first past the post, winner-takes-all)'' là một hình thức [[đầu phiếu một người thắng]] thường được dùng để bầu các vị trí điều hành hay bầu thành viên trong hội đồng [[lập pháp]] từ các khu vực bầu cử
== Người về đích đầu tiên ==
== Người về đích đầu tiên ==
Trong Tiếng Anh, người ta dùng cụm từ ''first past the post''. Ở Tiếng Việt, có thể hiểu là người thắng là người có nhiều phiếu nhất, hay người về đích đầu tiên. Thuật ngữ này xuất phát từ môn [[đua ngựa]]. Ai về đích đầu tiên thì thắng hết tiền cược. Đây cũng là lý do cho một thuật ngữ khác có nghĩa tương tự là ''người thắng giành trọn’’. Thật ra, không có đích cụ thể trong bầu cử. Đích ở đây được hiểu là số phiếu lớn nhất mà một người nhận được.
Trong Tiếng Anh, người ta dùng cụm từ ''first past the post''. Ở Tiếng Việt, có thể hiểu là người thắng là người có nhiều phiếu nhất, hay người về đích đầu tiên. Thuật ngữ này xuất phát từ môn [[đua ngựa]]. Ai về đích đầu tiên thì thắng hết tiền cược. Đây cũng là lý do cho một thuật ngữ khác có nghĩa tương tự là ''người thắng giành trọn''. Thật ra, không có đích cụ thể trong bầu cử. Đích ở đây được hiểu là số phiếu lớn nhất mà một người nhận được.
Từ trước đến nay, đây là một [[hệ thống bầu cử]] hay gây tranh cãi, dẫn đến cải cách bầu cử, và nhiều [[hệ thống đầu phiếu]] khác nhau ra đời nhắm khắc phục nhược điểm của hệ thống này.
Từ trước đến nay, đây là một [[hệ thống bầu cử]] hay gây tranh cãi, dẫn đến cải cách bầu cử, và nhiều [[hệ thống đầu phiếu]] khác nhau ra đời nhắm khắc phục nhược điểm của hệ thống này.
Hình thức bầu cử này được dùng cho các cuộc bầu cử địa phương hoặc ở cấp quốc gia của 43 trong 191 quốc gia trong [[Liên Hiệp Quốc]]. Nó phổ biến đặc biệt ở [[Vương Quốc Anh]] và thuộc địa Anh trước kia, gồm [[Mỹ]], [[Canada]], và [[Ấn Độ]].<ref>[http://aceproject.org/epic-en/es#ES05 The Global Distribution of Electoral Systems]</ref> Xem [[Hệ thống bầu cử Westminster]].
Hình thức bầu cử này được dùng cho các cuộc bầu cử địa phương hoặc ở cấp quốc gia của 43 trong 191 quốc gia trong [[Liên Hiệp Quốc]]. Nó phổ biến đặc biệt ở [[Vương Quốc Anh]] và thuộc địa Anh trước kia, gồm [[Mỹ]], [[Canada]], và [[Ấn Độ]].<ref>[http://aceproject.org/epic-en/es#ES05 The Global Distribution of Electoral Systems]</ref> Xem [[Hệ thống bầu cử Westminster]].

Phiên bản lúc 16:07, ngày 4 tháng 4 năm 2009

Hế thống bầu cử
Đây là một phần của
loạt bài về Chính trị
Bầu cử.
Politics Portal
Một mẫu phiếu đầu phiếu đa số tương đối.

Đầu phiếu đa số tương đối hay còn gọi là đầu phiếu đa số đơn (Tiếng Anh: plurality voting system, first past the post, winner-takes-all) là một hình thức đầu phiếu một người thắng thường được dùng để bầu các vị trí điều hành hay bầu thành viên trong hội đồng lập pháp từ các khu vực bầu cử

Người về đích đầu tiên

Trong Tiếng Anh, người ta dùng cụm từ first past the post. Ở Tiếng Việt, có thể hiểu là người thắng là người có nhiều phiếu nhất, hay người về đích đầu tiên. Thuật ngữ này xuất phát từ môn đua ngựa. Ai về đích đầu tiên thì thắng hết tiền cược. Đây cũng là lý do cho một thuật ngữ khác có nghĩa tương tự là người thắng giành trọn. Thật ra, không có đích cụ thể trong bầu cử. Đích ở đây được hiểu là số phiếu lớn nhất mà một người nhận được. Từ trước đến nay, đây là một hệ thống bầu cử hay gây tranh cãi, dẫn đến cải cách bầu cử, và nhiều hệ thống đầu phiếu khác nhau ra đời nhắm khắc phục nhược điểm của hệ thống này. Hình thức bầu cử này được dùng cho các cuộc bầu cử địa phương hoặc ở cấp quốc gia của 43 trong 191 quốc gia trong Liên Hiệp Quốc. Nó phổ biến đặc biệt ở Vương Quốc Anh và thuộc địa Anh trước kia, gồm Mỹ, Canada, và Ấn Độ.[1] Xem Hệ thống bầu cử Westminster.

Đầu phiếu

Với đầu phiếu đa số tương đối đơn giản, mỗi cử tri chỉ được phép bầu cho một ứng viên, và ứng viên thắng cuộc là người giành được nhiều số phiếu bầu nhất. Đây là hình thức đơn giản nhất cho cả cử tri lẫn cơ quan kiểm phiếu.

Các loại lá phiếu

Nhìn chung, có hai loại lá nhiếu dùng trong hình thức bầu cử này. Một loại là liệt kê danh sách ứng viên để cử tri có thể đánh dấu chọn; loại kia là một lá phiếu trắng để cử tri điền ứng viên được chọn vào.

Các hệ thống đầu phiếu đa số tương đối điển hình

Hệ thống lưỡng đảng của Anh

Anh thường được cho là nhà nước lưỡng đảng, nhưng cũng có một số đảng nhỏ quan trọng khác. Hệ thống bầu cử của Anh dẫn đến hình thành hai đảng lớn và hạn chế các đảng nhỏ hơn. Giống như ở MỹCanada, Anh dùng nguyên tắc chỉ chọn một ứng viên trong một hạt bầu cử. Đây là hệ thống Anh cũ nhưng đơn giản: Mỗi hạt bầu cử chọn một ứng viên nhiều phiếu nhất, bất kể có ít hơn đa số tương đối (50%), được gọi là người về đích đầu tiên. Chính điều này có khuynh hướng dẫn đến việc hình thành hai đảng lớn, bởi vì chỉ có một người thắng nên các đảng nhỏ hơn thường liên kết với nhau để thắng cử. Điều này không xảy ra ở các quốc gia dùng hình thức đại diện tỉ lệ, nơi có hình thức nhiều đảng chứ không chỉ lưỡng đảng.

Các quốc gia theo hệ thống Anh quốc cũng thường có khuynh hướng có hai đảng lớn hơn hẳn, một đảng tả khuynh, và một đảng hữu khuynh hay còn có tên khác như đảng cấp tiến, và bảo thủ. Dễ thấy nhất là Mỹ có hai đảng Dân chủ và Cộng hòa; Anh có Công đảng và đảng Bảo thủ.

Các thí dụ đơn giản

Bầu cử các thành viên Nghị viện Anh là điển hình nhất của hình thức bầu cử này. Nhưng nó còn được dùng ở phạm vi nhỏ hơn như bầu lớp trưởng chẳng hạn.

Ưu điểm

Bảo đảm nguyên tắc Mỗi Người Một Phiếu

Hệ thống bầu cử này chủ yếu dựa trên việc bảo đảm nguyên tắc Mỗi Người Một Phiếu (Tiếng Anh: OMOV - one man, one vote.)

Liên kết với khu vực bầu cử

Hệ thống này không yêu cầu các khu vực bầu cử có nhiều hơn một thành viên như các hệ thống đại diện tỉ lệ. Chính điều này làm cho mối quan hệ giữa cử tri và đại diện của họ, và trách nhiệm của đại diện với cử tri được chú trọng hơn.

Sự tiết chế

Ở hệ thống đầu phiếu đa số tương đối, cử tri thường không muốn bầu cho những ứng viên trông khó thắng cử, và họ bỏ phiếu cho những ứng viên họ thích và có cơ hội thắng nhất. Do vậy, ứng viên thắng thường có thái độ tương đối trung dung hơn.

Nhược điểm

Tactical voting

To a much greater extent than many other electoral methods, plurality electoral systems encourage tactical voting techniques, like "compromising". Voters are pressured to vote for one of the two candidates they predict are most likely to win, even if their true preference is neither, because a vote for any other candidate will be likely to be wasted and have no impact on the final result. This is known as Duverger's Law.

In the Tennessee example, if all the voters for Chattanooga and Knoxville had instead voted for Nashville, then Nashville would have won (with 58% of the vote); this would only have been the 3rd choice for those voters, but voting for their respective 1st choices (their own cities) actually results in their 4th choice (Memphis) being elected.

The difficulty is sometimes summed up, in an extreme form, as "All votes for anyone other than the second place are votes for the winner", because by voting for other candidates, they have denied those votes to the second place candidate who could have won had they received them. It is often claimed by United States Democrats that Democrat Al Gore lost the 2000 Presidential Election to Republican George W. Bush because some voters on the left voted for Ralph Nader of the Green Party, who exit polls indicated would have preferred Gore to Bush 45 percent to 27 percent, with the rest not voting in Nader's absence.[2]

Such a mentality is reflected by elections in Puerto Rico and its three principal voter groups: the Independentistas (pro-independence), the Populares (pro-commonwealth), and the Estadistas (pro-statehood). Historically, there has been a tendency for Independentista voters to elect Popular candidates and policies. This phenomenon is responsible for some Popular victories, even though the Estadistas have the most voters on the island. It is so widely recognised that the Puertoricans sometimes call the Independentistas who vote for the Populares "melons", because the fruit is green on the outside but red on the inside (in reference to the party colours).

Because voters have to predict in advance who the top two candidates will be, this can cause significant perturbation to the system:

  • Substantial power is given to the media. Some voters will tend to believe the media's assertions as to who the leading contenders are likely to be in the election. Even voters who distrust the media will know that other voters do believe the media, and therefore those candidates who receive the most media attention will nonetheless be the most popular and thus most likely to be in one of the top two.
  • A newly appointed candidate, who is in fact supported by the majority of voters, may be considered (due to the lack of a track record) to not be likely to become one of the top two candidates; thus, they will receive a reduced number of votes, which will then give them a reputation as a low poller in future elections, compounding the problem.
  • The system may promote votes against more so than votes for. In the UK, entire campaigns have been organised with the aim of voting against the Conservative party by voting either Labour or Liberal Democrat. For example, in a constituency held by the Conservatives, with the Liberal Democrats as the second-place party and the Labour Party in third, Labour supporters might be urged to vote for the Liberal Democrat candidate (who has a smaller majority to close and more support in the constituency) than their own candidate on the basis that Labour supporters would prefer an MP from a competing left/liberal party than a Conservative one.
  • If enough voters use this tactic, the first-past-the-post system becomes, effectively, runoff voting - a completely different system - where the first round is held in the court of public opinion.

A feature of the FPTP system is that invariably, voters can select only one candidate in a single-member district, whilst in multi-member districts they can never select more candidates than the number of seats in the district. Some argue[ai nói?] that FPTP would work better if electors could cast votes for as many candidates as they wish. This would allow voters to "vote against" a certain despised candidate if they choose, without being forced to guess who they should vote for to defeat that candidate, thus eliminating the need for tactical voting. Such a system would also serve to reduce the spoiler effect. This system is called approval voting.

Effect on political parties

A graph showing the difference between the popular vote and the number of seats won by major political parties at the United Kingdom general election, 2005

Duverger's law is a principle of political science which predicts that constituencies that use first-past-the-post systems will become two-party systems, given enough time.

First-past-the-post tends to reduce the number of political parties to a greater extent than most other methods, thus making it more likely that a single party will hold a majority of legislative seats. (In the United Kingdom, 18 out of 22 General Elections since 1922 have produced a majority government.) Single party rule enables quicker decision-making with less back and forth negotiation.

Multi-party coalitions, on the other hand, require consent among all coalition partners to pass legislation, which gives small parties a disproportionate amount of power. In the UK, arguments for plurality often look to Italy where the frequent government changeovers are presented as undesirable. (This problem could be solved with separation of powers, in which the entire government didn't have to turn over just because it lost a vote.)

FPTP's tendency toward fewer parties and more frequent one-party rule can also produce disadvantages. One such disadvantage is that the government may not consider as wide a range of perspectives and concerns. It is entirely possible that a voter will find that all major parties agree on a particular issue. In this case, the voter will not have any meaningful way of expressing a dissenting opinion through his or her vote.

As fewer choices are offered to the voters, voters may vote for a candidate with whom they largely disagree so as to oppose a candidate with whom they disagree even more (See tactical voting above). The downside of this is that candidates will less closely reflect the viewpoints of those who vote for them.

It may also be argued that one-party rule is more likely to lead to radical changes in government policy that are only favoured by a plurality or bare majority of the voters, whereas multi-party systems usually require greater consensus in order to make dramatic changes.

Wasted votes

Wasted votes are votes cast for losing candidates or votes cast for winning candidates in excess of the number required for victory. For example, in the UK General Election of 2005, 52% of votes were cast for losing candidates and 18% were excess votes - a total of 70% wasted votes. This is perhaps the most fundamental criticism of FPTP, that a large majority of votes may play no part in determining the outcome. Alternative electoral systems attempt to ensure that almost all votes are effective in influencing the result and the number of wasted votes is consequently minimised.

Manipulation charges

The presence of spoilers often gives rise to suspicions that manipulation of the slate has taken place. The spoiler may have received incentives to run. A spoiler may also drop out at the last moment, inducing charges that such an act was intended from the beginning.

Disproportionate influence of smaller parties

Smaller parties can disproportionately change the outcome of an FPTP election by swinging what is called the 50-50% balance of two party systems, by creating a faction within one or both ends of the political spectrum which shifts the winner of the election from an absolute majority outcome to a simple majority outcome favouring the previously less favoured party. In comparison, for electoral systems using proportional representation small groups win only their proportional share of representation. In the United States, this mechanism falls within one major reasoning (USA, Voting act, 1970s) favoring two-party, First-past-the-post (FPTP) electoral systems.

Other aspects

See single-winner voting systems for other disadvantages commonly associated with plurality, such as diminished representation, sweepout and other skewed results, and "safe seats".

Issues specific to particular countries

Solomon Islands

In August 2008, Sir Peter Kenilorea commented on what he perceived as the flaws of a first-past-the-post electoral system in the Solomon Islands:

"An[...] underlying cause of political instability and poor governance, in my opinion, is our electoral system and its related problems. It has been identified by a number of academics and practitioners that the First Past the Post system is such that a Member elected to Parliament is sometimes elected by a small percentage of voters where there are many candidates in a particular constituency. I believe that this system is part of the reason why voters ignore political parties and why candidates try an appeal to voters' material desires and relationships instead of political parties. [...] Moreover, this system creates a political environment where a Member is elected by a relatively small number of voters with the effect that this Member is then expected to ignore his party’s philosophy and instead look after that core base of voters in terms of their material needs. Another relevant factor that I see in relation to the electoral system is the proven fact that it is rather conducive, and thus has not prevented, corrupt elections practices such as ballot buying."[3]

Các quốc gia sử dụng

Countries that use this system to elect the lower or only house of their legislature include:

The plurality election system is used in the Republic of China on Taiwan for executive offices such as county magistrates, mayors, and the president, but not for legislative seats which used the single non-transferable vote system. This has produced an interesting party structure in which there are two broad coalitions of parties which cooperate in executive elections but which compete internally in legislative elections. [4]

India uses a proportional representation system for its upper house.

Xem thêm

Ghi chú

Liên kết ngoài