Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mê tín”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n General Fixes
Dòng 1: Dòng 1:
[[File:Horseshoe lucky on door.jpg|nhỏ|upright|Một cái "móng ngựa may mắn".]][[File:Black cat eyes.jpg|nhỏ|upright|Tùy theo quan niệm riêng của các lãnh thổ mà con mèo này có thể là điềm may hoặc điềm rủi.]]
[[Tập tin:Horseshoe lucky on door.jpg|nhỏ|upright|Một cái "móng ngựa may mắn".]][[Tập tin:Black cat eyes.jpg|nhỏ|upright|Tùy theo quan niệm riêng của các lãnh thổ mà con mèo này có thể là điềm may hoặc điềm rủi.]]
'''Mê tín''' là một cụm từ chỉ những niềm tin trong một mối quan hệ nhân quả [[siêu nhiên]]: một trong những sự kiện hay hành động sẽ dẫn đến các sự kiện hay hành động khác mà không có bất kỳ quá trình [[vật lý học|vật lý]] nào liên kết hai sự kiện, như [[chiêm tinh học]], [[điềm báo]], [[phép thuật (định hướng)|phù phép]], v v. Ví dụ: Kẹp lá thuộc bài vào tập thì sẽ... thuộc bài, nếu ai đó ở xa nhắc tên một người thì người đó sẽ hắt hơi,.... Mê tín dị đoan mâu thuẫn với khoa học tự nhiên hay phản khoa học.<ref name =vyse21>{{chú thích sách|last=Vyse|first=Stuart A|title=Believing in Magic: The Psychology of Superstition|year=2000|publisher=Oxford University Press|location=Oxford, England|isbn=978-0-1951-3634-0|pages=19–22}}</ref>
'''Mê tín''' là một cụm từ chỉ những niềm tin trong một mối quan hệ nhân quả [[siêu nhiên]]: một trong những sự kiện hay hành động sẽ dẫn đến các sự kiện hay hành động khác mà không có bất kỳ quá trình [[vật lý học|vật lý]] nào liên kết hai sự kiện, như [[chiêm tinh học]], [[điềm báo]], [[phép thuật (định hướng)|phù phép]], v v. Ví dụ: Kẹp lá thuộc bài vào tập thì sẽ... thuộc bài, nếu ai đó ở xa nhắc tên một người thì người đó sẽ hắt hơi,.... Mê tín dị đoan mâu thuẫn với khoa học tự nhiên hay phản khoa học.<ref name =vyse21>{{chú thích sách|last=Vyse|first=Stuart A|title=Believing in Magic: The Psychology of Superstition|year=2000|publisher=Oxford University Press|location=Oxford, England|isbn=978-0-1951-3634-0|pages=19–22}}</ref>



Phiên bản lúc 13:12, ngày 4 tháng 10 năm 2014

Một cái "móng ngựa may mắn".
Tùy theo quan niệm riêng của các lãnh thổ mà con mèo này có thể là điềm may hoặc điềm rủi.

Mê tín là một cụm từ chỉ những niềm tin trong một mối quan hệ nhân quả siêu nhiên: một trong những sự kiện hay hành động sẽ dẫn đến các sự kiện hay hành động khác mà không có bất kỳ quá trình vật lý nào liên kết hai sự kiện, như chiêm tinh học, điềm báo, phù phép, v v. Ví dụ: Kẹp lá thuộc bài vào tập thì sẽ... thuộc bài, nếu ai đó ở xa nhắc tên một người thì người đó sẽ hắt hơi,.... Mê tín dị đoan mâu thuẫn với khoa học tự nhiên hay phản khoa học.[1]

Khái niệm

Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép...) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng. Vì vậy cần đâu tranh chống mê tín dị đoan. Nguồn: (Sách Giáo Dục Công Dân 7, Hà Nhật Thăng (tổng chủ biên), NXB Giáo dục Việt Nam)

Sự phản đối mê tín dị đoan trong thời kỳ thế kỷ 18

Sự phản đối mê tín dị đoan là mối quan ngại chính của giới trí thức trong thời kỳ thế kỷ 18 Thời kỳ Khai sáng. Các triết gia tại thời điểm đó chế nhạo bất kỳ niềm tin vào phép lạ, mạc khải, ma thuật, hoặc siêu nhiên, là "mê tín dị đoan," và thường bao gồm cũng như nhiều tín lý Kitô Giáo.[2]

Từ này thường được sử dụng để chỉ việc thực hành các hoạt động tôn giáo (ví dụ, Voodoo) khác những điều được xem là bình thường, phổ biến trong một xã hội nhất định (ví dụ, Kitô giáo trong văn hóa phương Tây), mặc dù tôn giáo phổ biến có thể chứa đựng nhiều những niềm tin siêu nhiên không kém.[1] Nó cũng thường được áp dụng cho các niềm tin và tập quán liên quan tới may mắn, lời tiên trithần linh, đặc biệt là niềm tin rằng các sự kiện trong tương lai có thể được báo trước bởi các sự kiện cụ thể không liên quan trước đó.[3]

Một số ví dụ thường gặp

Điềm may/cầu may

  • Bắt chéo hai ngón tay
  • Gõ vào gỗ ba lần bằng tay để xả xui
  • Treo móng sắt ngựa trước cửa
  • Sở hữu một số vật mang may mắn như cỏ bốn lá, chân thỏ,...
  • Mèo màu đen (tại một số lãnh thổ, ở một số nơi khác lại là điềm xui)

Điềm rủi

  • Làm vỡ gương (quan niệm rằng sẽ xui 7 năm)
  • Mở dù trong nhà
  • Đi dưới một cái thang
  • Thứ sáu ngày 13, hoặc các yếu tố khác liên quan tới số 13 một cách bất thường
  • Chim sa cá lặn (đặc biệt là chim "sa" vô nhà)
  • Để giày mới mua lên bàn
  • Mèo màu đen (tại một số lãnh thổ, ở một số nơi khác lại là điềm may)
  • Nhật Bản kị số 4 vì nó phát âm giống từ "chết"
  • Vào dịp lễ Tết không tặng mèo (tiếng kêu giống "nghèo"), mực, đồng hồ,...
  • Đi thi cúng vái, không ăn chuối, đậu đen, trứng,...
  • Trượt vỏ chuối
  • Nhìn vào gương lúc 12h (sẽ gặp ma)

Chú thích

  1. ^ a b Vyse, Stuart A (2000). Believing in Magic: The Psychology of Superstition. Oxford, England: Oxford University Press. tr. 19–22. ISBN 978-0-1951-3634-0.
  2. ^ Wilson, Helen Judy; Reill, Peter Hanns. Encylopedia of the Enlightenment. New York: Facts on File Inc. tr. 577. ISBN 0-8160-5335-9. …equating all Christian beliefs except those accessible to unaided reason with superstition…
  3. ^ Vyse (2000: 5; 52)

Xem thêm