Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đông Chu quân”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tham khảo: (Đông Chu liệt quốc là tiểu thuyết lịc sử, không thể đem ra làm dẫn chứng được bởi trong tác phẩm có nhiều hư cấu)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 45: Dòng 45:
| nghề nghiệp =
| nghề nghiệp =
}}
}}
'''Đông Chu quân''' hay '''Đông Chu Văn quân''' hoặc '''Đông Chu Tĩnh công''' (trị vì (? - [[249 TCN]] <ref name="ReferenceA">Trình Doãn Thắng, Ngô Trâu Cương, Thái Thành, sách đã dẫn, tr 22</ref>), tên thật là '''Cơ Kiệt''' được xem là vị vua thứ 38 và là vua cuối cùng của [[nhà Chu]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].
'''Đông Chu quân''' hay '''Đông Chu Văn quân''' hoặc '''Đông Chu Tĩnh công''' (trị vì (? - [[249 TCN]] <ref name="ReferenceA">Trình Doãn Thắng, Ngô Trâu Cương, Thái Thành, sách đã dẫn, tr 22</ref>), tên thật là '''Cơ Kiệt''', được xem là vị vua thứ 38 và là vua cuối cùng của [[nhà Chu]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].


==Thân thế==
==Thân thế==
'''Đông Chu quân''' là tông thất dòng dõi nhà Chu. [[Chu Khảo Vương]] (440-426 TCN) phong cho em ở đất Hà Nam để làm chức Chu công phụ chính triều đình, người em trở thành Hà Nam Hoàn công, mở đầu cho chi thứ ở phía đông nhà Đông Chu.
'''Đông Chu quân''' là tông thất dòng dõi nhà Chu. [[Chu Khảo Vương]] (440-426 TCN) phong cho em ở đất Hà Nam để làm chức Chu công phụ chính triều đình, người em trở thành Hà Nam Hoàn công, mở đầu cho chi thứ ở phía đông nhà Đông Chu.


Hà Nam Hoàn công mất, con là Hà Nam Uy công nối ngôi. Sau đời Uy công đến con là Huệ công (đời thứ 3) nối chức. Nhưng em của Huệ Công là Cơ Căn nổi dậy chống lại anh được 2 nước [[chư hầu]] là [[Hàn (nước)|Hàn]] và [[Triệu (nước)|Triệu]] tôn lập ở đất Củng<ref>Nay [[Củng Nghĩa]], tỉnh [[Hà Nam, Trung Quốc]]</ref>, sử gọi là Đông Chu quân, Cơ Kiệt là vua cuối cùng của nước này.
Hà Nam Hoàn công mất, con là Hà Nam Uy công nối ngôi. Sau đời Uy công đến con là Huệ công (đời thứ 3) nối chức. Nhưng em của Huệ Công là Cơ Căn nổi dậy chống lại anh được 2 nước [[chư hầu]] là [[Hàn (nước)|Hàn]] và [[Triệu (nước)|Triệu]] tôn lập ở đất Củng<ref>Nay [[Củng Nghĩa]], tỉnh [[Hà Nam, Trung Quốc]]</ref>, sử gọi là Đông Chu quân. Cơ Kiệt là vua cuối cùng của nước này.


== Mất nước==
== Mất nước==
Năm 256 TCN, Tần Chiêu Tương vương đánh Tây Chu, bắt Chu Noản vương và thu chín đỉnh nhà Chu về Tần. Dân Tây Chu chạy lưu vong sang nương nhờ Đông Chu quân, lúc ấy Đông Chu Văn quân đang ở ngôi không rõ được mấy năm. Cơ nghiệp nhà Chu đến đây đúng ra là chấm dứt rồi nhưng lòng người vẫn trông mong ở Đông Chu quân có thể phục hồi vương triều, một số dân chúng lưu vong và những người trung thành với nhà Chu dựa vào Đông Chu quân để chiêu tập nghĩa quân phục quốc. Năm 249 TCN, [[Tần Trang Tương Vương]] muốn diệt cỏ tận gốc bèn cử tướng quốc [[Lã Bất Vi]] điều quân đi đánh chiếm nốt đất Đông Chu. Toàn bộ đất Tây Chu và Đông Chu đều thuộc về nước Tần, không rõ Đông Chu quân mất năm nào.
Năm 256 TCN, Tần Chiêu Tương vương đánh Tây Chu, bắt [[Chu Noản vương]] và thu chín đỉnh nhà Chu về Tần. Dân Tây Chu chạy lưu vong sang nương nhờ Đông Chu quân, lúc ấy Đông Chu Văn quân đang ở ngôi không rõ được mấy năm. Cơ nghiệp nhà Chu đến đây đúng ra là chấm dứt rồi nhưng lòng người vẫn trông mong ở Đông Chu quân có thể phục hồi vương triều, một số dân chúng lưu vong và những người trung thành với nhà Chu dựa vào Đông Chu quân để chiêu tập nghĩa quân phục quốc. Năm 249 TCN, [[Tần Trang Tương Vương]] muốn diệt cỏ tận gốc bèn cử tướng quốc [[Lã Bất Vi]] điều quân đi đánh chiếm nốt đất Đông Chu. Toàn bộ đất Tây Chu và Đông Chu đều thuộc về nước Tần, không rõ Đông Chu quân mất năm nào.


[[Sử ký]] đề cập sự kiện nước Tần "nuốt hai Chu"<ref>[[Sử ký]], ''Tần Thuỷ Hoàng bản kỷ''</ref> tức là thôn tính đất hai tiểu quốc Tây Chu và Đông Chu tách ra từ đất nhà Chu trước đây.
[[Sử ký]] đề cập sự kiện nước Tần "nuốt hai Chu"<ref>[[Sử ký]], ''Tần Thuỷ Hoàng bản kỷ''</ref> tức là thôn tính đất hai tiểu quốc Tây Chu và Đông Chu tách ra từ đất nhà Chu trước đây.

Phiên bản lúc 16:40, ngày 5 tháng 10 năm 2014

Đông Chu quân
Vua của Trung Hoa
Thiên tử nhà Chu
Trị vì? - 249 TCN
Tiền nhiệmChu Noản Vương Đông Chu Vũ công
Kế nhiệmkhông có (nhà Chu kết thúc) nước Đông Chu diệt vong
Thông tin chung
Sinh?
Mất?
Tên thật
Cơ Kiệt
Thụy hiệu
Đông Chu Tĩnh công hoặc Đông Chu Văn quân
vua nước Đông ChuNhà Đông Chu
Thân phụĐông Chu Vũ công
Thân mẫu?

Đông Chu quân hay Đông Chu Văn quân hoặc Đông Chu Tĩnh công (trị vì (? - 249 TCN [1]), tên thật là Cơ Kiệt, được xem là vị vua thứ 38 và là vua cuối cùng của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Thân thế

Đông Chu quân là tông thất dòng dõi nhà Chu. Chu Khảo Vương (440-426 TCN) phong cho em ở đất Hà Nam để làm chức Chu công phụ chính triều đình, người em trở thành Hà Nam Hoàn công, mở đầu cho chi thứ ở phía đông nhà Đông Chu.

Hà Nam Hoàn công mất, con là Hà Nam Uy công nối ngôi. Sau đời Uy công đến con là Huệ công (đời thứ 3) nối chức. Nhưng em của Huệ Công là Cơ Căn nổi dậy chống lại anh được 2 nước chư hầuHànTriệu tôn lập ở đất Củng[2], sử gọi là Đông Chu quân. Cơ Kiệt là vua cuối cùng của nước này.

Mất nước

Năm 256 TCN, Tần Chiêu Tương vương đánh Tây Chu, bắt Chu Noản vương và thu chín đỉnh nhà Chu về Tần. Dân Tây Chu chạy lưu vong sang nương nhờ Đông Chu quân, lúc ấy Đông Chu Văn quân đang ở ngôi không rõ được mấy năm. Cơ nghiệp nhà Chu đến đây đúng ra là chấm dứt rồi nhưng lòng người vẫn trông mong ở Đông Chu quân có thể phục hồi vương triều, một số dân chúng lưu vong và những người trung thành với nhà Chu dựa vào Đông Chu quân để chiêu tập nghĩa quân phục quốc. Năm 249 TCN, Tần Trang Tương Vương muốn diệt cỏ tận gốc bèn cử tướng quốc Lã Bất Vi điều quân đi đánh chiếm nốt đất Đông Chu. Toàn bộ đất Tây Chu và Đông Chu đều thuộc về nước Tần, không rõ Đông Chu quân mất năm nào.

Sử ký đề cập sự kiện nước Tần "nuốt hai Chu"[3] tức là thôn tính đất hai tiểu quốc Tây Chu và Đông Chu tách ra từ đất nhà Chu trước đây.

Tính từ Chu Vũ Vương đến Chu Noản vương thì nhà Chu gồm có 37 vua, Đông Chu quân thực tế không phải thiên tử nhà Chu mà lúc ấy vẫn là vua của nước Đông Chu. Tuy nhiên các sử gia đời sau bởi đề cao chính thống nên chép thời gian 7 năm sau khi nhà Chu diệt vong là thời kỳ trị vì của ông, họ tính Đông Chu quân là vua cuối cùng do đó nhà Chu mới thành 38 vua vậy.

Xem thêm

Tham khảo

  • Sử ký Tư Mã Thiên những điều chưa biết - Chu bản kỷ, Bùi Hạnh Cẩn - Việt Anh dịch (2005), NXB Văn hoá thông tin
  • Trình Doãn Thắng, Ngô Trâu Cương, Thái Thành (1998), Cố sự Quỳnh Lâm, NXB Thanh Hoá
  • Phương Thi Danh (2001), Niên biểu lịch sử Trung Quốc, NXB Thế giới

Chú thích

  1. ^ Trình Doãn Thắng, Ngô Trâu Cương, Thái Thành, sách đã dẫn, tr 22
  2. ^ Nay Củng Nghĩa, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc
  3. ^ Sử ký, Tần Thuỷ Hoàng bản kỷ