Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Christoph Willibald Gluck”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi 19882329 của 113.177.90.53 (Thảo luận)
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:GluckStatue Muenchen-02.jpg|thumb|van ban]]

== ''' Gluck''' ([[2 tháng 7|2 tháng ]]6 [[1714]] - [[15 tháng 11|15 tháng 12]] [[1787]]) nhà soạn nhạc [[opera]] người [[Đức]]. Sau nhiều năm sống tại cung điện [[Họ Habsburg|Habsburg]] ở [[Viên]], Gluck đã mang đến những cải cách opera mà nhiều nhà tư tưởng đã vận động trong nhiều năm. Với một loạt các tác phẩm trong thập niên 1760, trong đó có ''[[Orfeo ed Euridice]]'' và ''[[Alceste]]'', ông đã phá vỡ phong cách [[opera seria]] đã thống trị trong nhiều năm. ==
[[Tập tin:Christoph Willibald Gluck painted by Joseph Duplessis.jpg|nhỏ|Gluck, bức chân dung vẽ bởi [[Joseph Duplessis]], năm 1775 ([[Bảo tàng Kunsthistorisches]], [[Viên]])]]
[[Tập tin:Christoph Willibald Gluck painted by Joseph Duplessis.jpg|nhỏ|Gluck, bức chân dung vẽ bởi [[Joseph Duplessis]], năm 1775 ([[Bảo tàng Kunsthistorisches]], [[Viên]])]]
[[File:Christoph Willibald Gluck-Opéra Garnier.jpg|thumb]]


= Tầm ảnh hưởng phong cách opera của Pháp trong các tác phẩm của ông đã thôi thúc Gluck chuyển tới Paris tháng 11 năm 1773. Ông kết hợp giữa phong cách opera Ý truyền thống với phong cách opera Pháp để tạo ra một xu hướng mới, Gluck sáng tác 8 vở opera cho sân khấu Paris. Một trong những tác phẩm cuối trong số này, ''[[Iphigénie en Tauride]]'', được thừa nhận là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của ông. Dù rất nổi tiếng và được công nhận đã mang đến một cuộc cách mạng cho opera Pháp nhưng thành công của ông tại Paris chưa bao giờ đạt tới đỉnh cao, sau phản ứng nghèo nàn dành cho tác phẩm Echo et Narcisse, ông rời Paris để trở về Vienna sống phần còn lại của cuộc đời. =
'''Christoph Willibald Ritter von Gluck''' ([[2 tháng 7]] [[1714]] - [[15 tháng 11]] [[1787]]) là một nhà soạn nhạc [[opera]] người [[Đức]]. Sau nhiều năm sống tại cung điện [[Họ Habsburg|Habsburg]] ở [[Viên]], Gluck đã mang đến những cải cách opera mà nhiều nhà tư tưởng đã vận động trong nhiều năm. Với một loạt các tác phẩm trong thập niên 1760, trong đó có ''[[Orfeo ed Euridice]]'' và ''[[Alceste]]'', ông đã phá vỡ phong cách [[opera seria]] đã thống trị trong nhiều năm.
Tầm ảnh hưởng phong cách opera của Pháp trong các tác phẩm của ông đã thôi thúc Gluck chuyển tới Paris tháng 11 năm 1773. Ông kết hợp giữa phong cách opera Ý truyền thống với phong cách opera Pháp để tạo ra một xu hướng mới, Gluck sáng tác 8 vở opera cho sân khấu Paris. Một trong những tác phẩm cuối trong số này, ''[[Iphigénie en Tauride]]'', được thừa nhận là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của ông. Dù rất nổi tiếng và được công nhận đã mang đến một cuộc cách mạng cho opera Pháp nhưng thành công của ông tại Paris chưa bao giờ đạt tới đỉnh cao, sau phản ứng nghèo nàn dành cho tác phẩm Echo et Narcisse, ông rời Paris để trở về Vienna sống phần còn lại của cuộc đời.
{{Commonscat|Christoph Willibald Gluck}}
{{Commonscat|Christoph Willibald Gluck}}



Phiên bản lúc 03:49, ngày 22 tháng 10 năm 2014

Gluck, bức chân dung vẽ bởi Joseph Duplessis, năm 1775 (Bảo tàng Kunsthistorisches, Viên)

Christoph Willibald Ritter von Gluck (2 tháng 7 1714 - 15 tháng 11 1787) là một nhà soạn nhạc opera người Đức. Sau nhiều năm sống tại cung điện HabsburgViên, Gluck đã mang đến những cải cách opera mà nhiều nhà tư tưởng đã vận động trong nhiều năm. Với một loạt các tác phẩm trong thập niên 1760, trong đó có Orfeo ed EuridiceAlceste, ông đã phá vỡ phong cách opera seria đã thống trị trong nhiều năm.

Tầm ảnh hưởng phong cách opera của Pháp trong các tác phẩm của ông đã thôi thúc Gluck chuyển tới Paris tháng 11 năm 1773. Ông kết hợp giữa phong cách opera Ý truyền thống với phong cách opera Pháp để tạo ra một xu hướng mới, Gluck sáng tác 8 vở opera cho sân khấu Paris. Một trong những tác phẩm cuối trong số này, Iphigénie en Tauride, được thừa nhận là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của ông. Dù rất nổi tiếng và được công nhận đã mang đến một cuộc cách mạng cho opera Pháp nhưng thành công của ông tại Paris chưa bao giờ đạt tới đỉnh cao, sau phản ứng nghèo nàn dành cho tác phẩm Echo et Narcisse, ông rời Paris để trở về Vienna sống phần còn lại của cuộc đời.

Tham khảo

Further reading

  • Abert, A.A., Christoph Willibald Gluck (in German) (Munich, 1959) OCLC 5996991
  • Felix, W., Christoph Willibald Gluck (in German) (Leipzig, 1965) OCLC 16770241
  • Heartz, D., "From Garrick to Gluck: the Reform of Theatre and Opera in the Mid-Eighteenth Century", Proceedings of the Royal Musical Association, xciv (1967–8), pp. 111–27. ISSN 0269-0403, 0080-4452.
  • Howard, P., Gluck and the Birth of Modern Opera. London, 1963 OCLC 699685
  • Howard, P., "Orfeo and Orphée", The Musical Times, cviii (1967), pp. 892–4. ISSN 0027-4666
  • Howard, P., "Gluck"s Two Alcestes: a Comparison", The Musical Times, cxv (1974), pp. 642–3. ISSN 0027-4666
  • Howard, P., Christoph Willibald Gluck: A Guide to Research. London, Routledge, 2003 ISBN 978-0-415-94072-6.
  • Howard, P., "Armide: a Forgotten Masterpiece", Opera, xxx (1982), 572–6. ISSN 0030-3526
  • Kerman, Joseph, Opera as Drama. New York, 1956, 2/1989. Revised 1989 edition ISBN 978-0-520-06274-0.
  • Noiray, M., Gluck's Methods of Composition in his French Operas "Iphigénie en Aulide", "Orphée", "Iphigénie en Tauride". Dissertation, University of Oxford, 1979
  • Rushton, J., "Iphigénie en Tauride: the Operas of Gluck and Piccinni", Music & Letters, liii (1972), pp. 411–30. ISSN 0027-4224
  • Rushton, J., "The Musician Gluck", The Musical Times, cxxvi (1987), pp. 615–18. ISSN 0027-4666
  • Rushton, J., "'Royal Agamemnon': the Two Versions of Gluck's Iphigénie en Aulide", Music and the French Revolution, ed. M. Boyd (Cambridge, 1992), pp. 15–36. ISBN 978-0-521-08187-0.
  • Saloman, O. F., Aspects of Gluckian Operatic Thought and Practice in France (diss., Columbia University, 1970)
  • Sternfeld, F.W., "Expression and Revision in Gluck's Orfeo and Alceste, Essays Presented to Egon Wellesz" (Oxford, 1966), pp. 114–29

Liên kết ngoài