Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Ngọc Trìu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{chú thích trong bài}}
'''Nguyễn Ngọc Trìu''' (born 1926) là một chính khách Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp<ref name=Nongnghiep/>, là Ủy viên [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] các khóa IV, V, VI, và chủ tịch UBND tỉnh [[Thái Bình]].
'''Nguyễn Ngọc Trìu''' (born 1926) là một chính khách Việt Nam, Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp<ref name=Nongnghiep/>, là Ủy viên [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] các khóa IV, V, VI, và chủ tịch UBND tỉnh [[Thái Bình]].


==Tiểu sử==
==Tiểu sử==
Dòng 9: Dòng 9:
Tại các Đại hội Đảng IV (1976), V (1982), VI (1986) ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam<ref>http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/banchaphanh/details.asp?topic=105&subtopic=211&leader_topic=&id=BT341044147</ref>.
Tại các Đại hội Đảng IV (1976), V (1982), VI (1986) ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam<ref>http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/banchaphanh/details.asp?topic=105&subtopic=211&leader_topic=&id=BT341044147</ref>.
Khi thống nhất miền Nam năm 1975, ông làm Bí thư tỉnh ủy Thái bình.
Khi thống nhất miền Nam năm 1975, ông làm Bí thư tỉnh ủy Thái bình, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và từ năm 1979 cho đến 1987 ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp <ref>http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/thanhvienchinhphuquacacthoiky?governmentId=616</ref> (nay là [[Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Việt Nam)|Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam]]). Trong thời gian ông nắm giữ trọng trách Bộ trưởng Nông nghiệp cũng là giai đoạn khó khăn nhất của [[kinh tế Việt Nam]] nói chung và của ngành Nông nghiệp nói riêng. Ông là người đã thúc đẩy và thực hiện việc Khoán sản, mang lai diện mạo và thành công mới cho một nền Nông nghiệp lạc hậu với tỉ lệ người sản xuất chiếm hơn 80% dân số cả nước lúc bấy giờ.

Năm 1977 ông giữ chức Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và từ năm 1979 cho đến 1987 ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp <ref>http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/thanhvienchinhphuquacacthoiky?governmentId=616</ref> (nay là [[Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Việt Nam)|Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam]]). Việc đầu tiên khi Nguyễn Ngọc Trìu nhận chức Bộ trưởng là ra Chỉ thị 339 giải phóng sức sản xuất của trâu, bò. Chỉ thị 339 “cởi trói” cho kinh tế hộ gia đình có quyền nuôi trâu bò không hạn chế số lượng, mở chợ tự do mua bán, giết thịt không cần xin phép, nhập khẩu bò để lai tạo giống tốt. Nhờ đó, chăn nuôi trâu bò nhanh chóng phát triển, chất lượng con giống được cải tạo<ref>http://thethao60s.com/index/1773718/04112008.aspx#ggoD0bBefIdCkBLQ.99</ref>.
Trong thời gian ông nắm giữ trọng trách Bộ trưởng Nông nghiệp cũng là giai đoạn khó khăn nhất của [[kinh tế Việt Nam]] nói chung và của ngành Nông nghiệp nói riêng. Ông là người đã thúc đẩy và thực hiện việc Khoán sản, mang lại diện mạo và thành công mới cho một nền Nông nghiệp lạc hậu với tỉ lệ người sản xuất chiếm hơn 80% dân số cả nước lúc bấy giờ.


Từ tháng 2, 1987 đến tháng 5, 1988 ông được cử làm Phó Chủ tịch [[Hội đồng Bộ trưởng]]<ref name="Nongnghiep"/> (Phó Thủ tướng) phụ trách mảng Nông - Lâm - Ngư nghiệp và đó ông chuyển sang làm Đặc phái viên cho Thủ tướng<ref>http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-178-TTg-cu-dong-chi-Nguyen-Ngoc-Triu-lam-dac-phai-vien-vb38424t17.aspx</ref> phụ trách miền Tây và Tây [[Miền Nam (Việt Nam)|Nam bộ]].
Từ tháng 2, 1987 đến tháng 5, 1988 ông được cử làm Phó Chủ tịch [[Hội đồng Bộ trưởng]]<ref name="Nongnghiep"/> (Phó Thủ tướng) phụ trách mảng Nông - Lâm - Ngư nghiệp và đó ông chuyển sang làm Đặc phái viên cho Thủ tướng<ref>http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-178-TTg-cu-dong-chi-Nguyen-Ngoc-Triu-lam-dac-phai-vien-vb38424t17.aspx</ref> phụ trách miền Tây và Tây [[Miền Nam (Việt Nam)|Nam bộ]].


Sau khi về hưu ông đảm nhận chúc vụ Chủ tịch Trung Ương Hội VAC (Hội người làm vườn - một [[tổ chức phi chính phủ]] do chính ông đề xướng và sáng lập ra từ khi còn đương chức Bộ trưởng Nông nghiệp), góp phần rất lớn cho việc nâng cao khả năng phát triển kinh tế nông thôn.Ông đã được Đảng và Nhà nước trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Lao Đông, Huy hiệu 65 năm tuổi Đảng và nhiều danh hiệu cao quý khác.
Sau khi về hưu ông đảm nhận chúc vụ Chủ tịch Trung Ương Hội VAC (Hội người làm vườn - một [[tổ chức phi chính phủ]] do chính ông đề xướng và sáng lập ra từ khi còn đương chức Bộ trưởng Nông nghiệp), góp phần rất lớn cho việc nâng cao khả năng phát triển kinh tế nông thôn.
==Khen thưởng==
Ông đã được Đảng và Nhà nước trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Lao Đông, Huy hiệu 65 năm tuổi Đảng và nhiều danh hiệu cao quý khác.


==Chú thích==
==Chú thích==
Dòng 23: Dòng 29:
{{Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Việt Nam}}
{{Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Việt Nam}}


[[Thể loại:Người Thái Bình]]
[[Thể loại:Người Thái Bình]][[Thể loại:Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình]]
[[Thể loại:Phó Thủ tướng Việt Nam]]
[[Thể loại:Phó Thủ tướng Việt Nam]]
[[Thể loại:Chủ tịch tỉnh Việt Nam]]
[[Thể loại:Chủ tịch tỉnh Việt Nam]][[Thể loại:Huân chương Hồ Chí Minh]]
[[Thể loại:Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam]]
[[Thể loại:Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam]]
[[Thể loại:Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IV]]
[[Thể loại:Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IV]]

Phiên bản lúc 05:13, ngày 5 tháng 11 năm 2014

Nguyễn Ngọc Trìu (born 1926) là một chính khách Việt Nam, Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp[1], là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam các khóa IV, V, VI, và chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình.

Tiểu sử

Ông Nguyễn Ngọc Trìu sinh ngày 2 tháng 9 năm 1926 tại xã Tây Giang, Tiền Hải (Thái Bình),[1] cùng quê với các ông Trần Độ, Hoàng Văn Thái, Nguyễn Đức Tâm.

Ông tham gia cách mạng từ năm 17 tuổi, gia nhập vào Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức tháng 7/1946[1], và đã trải qua nhiều trọng trách quan trọng tại địa phương như Bí thư huyện ủy Tiền Hải, Ủy viên Thường vụ tỉnh ủy Thái Bình, Giám đốc Sở Công thương, Phó Chủ tịch UBND Tỉnh, Đại biểu Quốc hội [2]. Ông cũng tham gia học tại Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc. Vào năm 1963 ông giữ chức Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Bình và cùng với sự lãnh đạo của Bí thư tỉnh ủy Ngô Duy Đông đã làm lên kỳ tích 5 tấn thóc cho vùng quê lúa [3].

Tại các Đại hội Đảng IV (1976), V (1982), VI (1986) ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam[4].

Khi thống nhất miền Nam năm 1975, ông làm Bí thư tỉnh ủy Thái bình.

Năm 1977 ông giữ chức Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và từ năm 1979 cho đến 1987 ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp [5] (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam). Việc đầu tiên khi Nguyễn Ngọc Trìu nhận chức Bộ trưởng là ra Chỉ thị 339 giải phóng sức sản xuất của trâu, bò. Chỉ thị 339 “cởi trói” cho kinh tế hộ gia đình có quyền nuôi trâu bò không hạn chế số lượng, mở chợ tự do mua bán, giết thịt không cần xin phép, nhập khẩu bò để lai tạo giống tốt. Nhờ đó, chăn nuôi trâu bò nhanh chóng phát triển, chất lượng con giống được cải tạo[6]. Trong thời gian ông nắm giữ trọng trách Bộ trưởng Nông nghiệp cũng là giai đoạn khó khăn nhất của kinh tế Việt Nam nói chung và của ngành Nông nghiệp nói riêng. Ông là người đã thúc đẩy và thực hiện việc Khoán sản, mang lại diện mạo và thành công mới cho một nền Nông nghiệp lạc hậu với tỉ lệ người sản xuất chiếm hơn 80% dân số cả nước lúc bấy giờ.

Từ tháng 2, 1987 đến tháng 5, 1988 ông được cử làm Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng[1] (Phó Thủ tướng) phụ trách mảng Nông - Lâm - Ngư nghiệp và đó ông chuyển sang làm Đặc phái viên cho Thủ tướng[7] phụ trách miền Tây và Tây Nam bộ.

Sau khi về hưu ông đảm nhận chúc vụ Chủ tịch Trung Ương Hội VAC (Hội người làm vườn - một tổ chức phi chính phủ do chính ông đề xướng và sáng lập ra từ khi còn đương chức Bộ trưởng Nông nghiệp), góp phần rất lớn cho việc nâng cao khả năng phát triển kinh tế nông thôn.

Khen thưởng

Ông đã được Đảng và Nhà nước trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Lao Đông, Huy hiệu 65 năm tuổi Đảng và nhiều danh hiệu cao quý khác.

Chú thích

  1. ^ a b c d “Trao tặng Huy hiệu Đảng cho ông Nguyễn Ngọc Trìu và ông Lê Huy Ngọ”. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)
  2. ^ http://thethao60s.com/index/1771412/03112008.aspx
  3. ^ http://truyenthong.omard.gov.vn/index.php/bo-truong-bo-nong-nghiep-nguyen-ngoc-triu/
  4. ^ http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/banchaphanh/details.asp?topic=105&subtopic=211&leader_topic=&id=BT341044147
  5. ^ http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/thanhvienchinhphuquacacthoiky?governmentId=616
  6. ^ http://thethao60s.com/index/1773718/04112008.aspx#ggoD0bBefIdCkBLQ.99
  7. ^ http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-178-TTg-cu-dong-chi-Nguyen-Ngoc-Triu-lam-dac-phai-vien-vb38424t17.aspx