Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Tường (Tam Quốc)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n General Fixes
Dhgtvt171 (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 8: Dòng 8:
Năm Kiến Hưng thứ 6 (228), Tường theo [[Gia Cát Lượng]] ra Kỳ Sơn, nhận lệnh đồn trú Liễu Thành. Sau khi [[Mã Tốc|Mã Tắc]] bị tướng [[Nhà Tào Ngụy|Ngụy]] là [[Trương Cáp]] đánh bại ở Nhai Đình, Tường cũng bị [[Quách Hoài]] đánh bại.<ref>'''Trần Thọ, tlđd, quyển 26, Ngụy thư 26 – [[Quách Hoài]] truyện''': ''Năm Thái Hòa thứ 2, Thục tướng Gia Cát Lượng ra Kỳ Sơn, sai tướng quân Mã Tắc đến Nhai Đình, Cao Tường đồn trú Liễu Thành. Trương Cáp đánh Tắc, Hoài đánh doanh của Tường, đều phá được.''</ref>
Năm Kiến Hưng thứ 6 (228), Tường theo [[Gia Cát Lượng]] ra Kỳ Sơn, nhận lệnh đồn trú Liễu Thành. Sau khi [[Mã Tốc|Mã Tắc]] bị tướng [[Nhà Tào Ngụy|Ngụy]] là [[Trương Cáp]] đánh bại ở Nhai Đình, Tường cũng bị [[Quách Hoài]] đánh bại.<ref>'''Trần Thọ, tlđd, quyển 26, Ngụy thư 26 – [[Quách Hoài]] truyện''': ''Năm Thái Hòa thứ 2, Thục tướng Gia Cát Lượng ra Kỳ Sơn, sai tướng quân Mã Tắc đến Nhai Đình, Cao Tường đồn trú Liễu Thành. Trương Cáp đánh Tắc, Hoài đánh doanh của Tường, đều phá được.''</ref>


Năm thứ 9 (229), Tường đang ở chức Hữu tướng quân, phong Huyền hương hầu, lại theo Gia Cát Lượng ra Kỳ Sơn. Chủ tướng Ngụy là [[Tư Mã Ý]] đón đánh, Gia Cát Lượng sai Tường cùng [[Ngụy Diên|Ngụy Duyên]], [[Ngô Ban]] đánh lui ông ta, lấy được 3000 thủ cấp. 5000 bộ giáp, 3100 cái nỏ.<ref>'''Tập Tạc Xỉ, tlđd: Ngày tân tị tháng 5, (Tuyên vương) bèn sai Trương Cáp đánh Vô Đương giám [[Vương Bình|Hà Bình]] ở Nam Vi, tự theo trung đạo nhắm đến Lượng. Lượng sai Ngụy Duyên, Cao Tường, Ngô Ban đến cự, đại phá được, lấy được 3000 thủ cấp. 5000 bộ giáp, 3100 cái nỏ, Tuyên vương lui về giữ doanh.''</ref> Sau đó vì hết lương, quân Thục lui về. Tường cùng các đại thần kiến nghị bãi truất người phụ trách vận lương là [[Lý Nghiêm]].<ref>'''Trương Chú, tlđd, quyển 1, Công văn thượng thượng thư''': ''Liền cùng bọn Hành trung quân sư Xa kỵ tướng quân Đô hương hầu thần [[Lưu Diễm]], Sứ trì tiết Tiền quân sư Chinh tây đại tướng quân lĩnh Lương Châu thứ sử Nam Trịnh hầu thần Ngụy Duyên, Tiền tướng quân Đô đình hầu thần [[Viên Lâm]], Tả tướng quân lĩnh Kinh Châu thứ sử Cao Dương hương hầu thần [[Ngô Ý]], Đốc tiền bộ Hữu tướng quân Huyền hương hầu thần Cao Tường,... nghị, liền giải nhiệm của Bình, miễn quan lộc, tiết truyền, ấn thụ, phù sách, tước cờ tước đất.''</ref>
Năm thứ 9 (229), Tường đang ở chức Hữu tướng quân, phong Huyền hương hầu, lại theo Gia Cát Lượng ra Kỳ Sơn. Chủ tướng Ngụy là [[Tư Mã Ý]] đón đánh, Gia Cát Lượng sai Tường cùng [[Ngụy Diên|Ngụy Duyên]], [[Ngô Ban]] đánh lui ông ta, lấy được 3000 thủ cấp. 5000 bộ giáp, 3100 cái nỏ.<ref>'''Tập Tạc Xỉ, tlđd''': ''Ngày tân tị tháng 5, (Tuyên vương) bèn sai Trương Cáp đánh Vô Đương giám [[Vương Bình|Hà Bình]] ở Nam Vi, tự theo trung đạo nhắm đến Lượng. Lượng sai Ngụy Duyên, Cao Tường, Ngô Ban đến cự, đại phá được, lấy được 3000 thủ cấp. 5000 bộ giáp, 3100 cái nỏ, Tuyên vương lui về giữ doanh.''</ref> Sau đó vì hết lương, quân Thục lui về. Tường cùng các đại thần kiến nghị bãi truất người phụ trách vận lương là [[Lý Nghiêm]].<ref>'''Trương Chú, tlđd, quyển 1, Công văn thượng thượng thư''': ''Liền cùng bọn Hành trung quân sư Xa kỵ tướng quân Đô hương hầu thần [[Lưu Diễm]], Sứ trì tiết Tiền quân sư Chinh tây đại tướng quân lĩnh Lương Châu thứ sử Nam Trịnh hầu thần Ngụy Duyên, Tiền tướng quân Đô đình hầu thần [[Viên Lâm]], Tả tướng quân lĩnh Kinh Châu thứ sử Cao Dương hương hầu thần [[Ngô Ý]], Đốc tiền bộ Hữu tướng quân Huyền hương hầu thần Cao Tường,... nghị, liền giải nhiệm của Bình, miễn quan lộc, tiết truyền, ấn thụ, phù sách, tước cờ tước đất.''</ref>


Không rõ hậu sự của Tường.
Không rõ hậu sự của Tường.

Phiên bản lúc 14:54, ngày 18 tháng 11 năm 2014

Cao Tường (chữ Hán: 高祥/详/翔, ? - ?) người Nam Quận, Kinh Châu [1], tướng lãnh nhà Thục Hán thời Tam Quốc.

Cuộc đời và sự nghiệp

Tường là một trong số quan viên, tướng lãnh người Kinh Châu ít được biết đến của Lưu Bị.[2]

Năm Kiến An thứ 24 (219), Lưu Bị đánh ra Hán Trung, giết Hạ Hầu Uyên, Tào Tháo sai Tào Chân cứu viện, đánh bại Cao Tường ở Dương Bình.[3]

Năm Kiến Hưng thứ 6 (228), Tường theo Gia Cát Lượng ra Kỳ Sơn, nhận lệnh đồn trú Liễu Thành. Sau khi Mã Tắc bị tướng NgụyTrương Cáp đánh bại ở Nhai Đình, Tường cũng bị Quách Hoài đánh bại.[4]

Năm thứ 9 (229), Tường đang ở chức Hữu tướng quân, phong Huyền hương hầu, lại theo Gia Cát Lượng ra Kỳ Sơn. Chủ tướng Ngụy là Tư Mã Ý đón đánh, Gia Cát Lượng sai Tường cùng Ngụy Duyên, Ngô Ban đánh lui ông ta, lấy được 3000 thủ cấp. 5000 bộ giáp, 3100 cái nỏ.[5] Sau đó vì hết lương, quân Thục lui về. Tường cùng các đại thần kiến nghị bãi truất người phụ trách vận lương là Lý Nghiêm.[6]

Không rõ hậu sự của Tường.

Tham khảo

Chú thích

  1. ^ Quận trị nay là Công An, Hồ Bắc
  2. ^ Thường Cừ, tlđd, quyển 7 – Lưu hậu chủ chí: Khi ấy người Nam Quận là Phụ Khuông tự Nguyên Bật, Lưu Ung tự Nam Hòa, làm quan cũng đến Trấn nam tướng quân; người Dĩnh Xuyên là Viên Lâm, người Nam Quận là Cao Tường làm đến đại tướng quân, Lâm là Chinh tây tướng quân. (không rõ tướng hiệu của Cao Tường)
  3. ^ Trần Thọ, tlđd, quyển 9, Ngụy thư 9 – Tào Chân truyện: Khi ấy, Hạ Hầu Uyên mất ở Dương Bình, Thái Tổ lo lắng, lấy Chân làm Chinh Thục hộ quân, đốc bọn Từ Hoảng phá biệt tướng của Lưu Bị là Cao Tường ở Dương Bình.
  4. ^ Trần Thọ, tlđd, quyển 26, Ngụy thư 26 – Quách Hoài truyện: Năm Thái Hòa thứ 2, Thục tướng Gia Cát Lượng ra Kỳ Sơn, sai tướng quân Mã Tắc đến Nhai Đình, Cao Tường đồn trú Liễu Thành. Trương Cáp đánh Tắc, Hoài đánh doanh của Tường, đều phá được.
  5. ^ Tập Tạc Xỉ, tlđd: Ngày tân tị tháng 5, (Tuyên vương) bèn sai Trương Cáp đánh Vô Đương giám Hà Bình ở Nam Vi, tự theo trung đạo nhắm đến Lượng. Lượng sai Ngụy Duyên, Cao Tường, Ngô Ban đến cự, đại phá được, lấy được 3000 thủ cấp. 5000 bộ giáp, 3100 cái nỏ, Tuyên vương lui về giữ doanh.
  6. ^ Trương Chú, tlđd, quyển 1, Công văn thượng thượng thư: Liền cùng bọn Hành trung quân sư Xa kỵ tướng quân Đô hương hầu thần Lưu Diễm, Sứ trì tiết Tiền quân sư Chinh tây đại tướng quân lĩnh Lương Châu thứ sử Nam Trịnh hầu thần Ngụy Duyên, Tiền tướng quân Đô đình hầu thần Viên Lâm, Tả tướng quân lĩnh Kinh Châu thứ sử Cao Dương hương hầu thần Ngô Ý, Đốc tiền bộ Hữu tướng quân Huyền hương hầu thần Cao Tường,... nghị, liền giải nhiệm của Bình, miễn quan lộc, tiết truyền, ấn thụ, phù sách, tước cờ tước đất.