Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bí tích Rửa Tội”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dom.ntp (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Bí tích Thanh Tẩy''' (hoặc '''Lễ Rửa Tội''') là tên gọi nghi thức [[Thanh Tẩy]] trong [[Giáo hội Công giáo Rôma]], được cử hành như dấu chỉ kết nạp một người vào tôn giáo. Nghi thức này do [[giám mục]], [[linh mục]] hoặc [[phó tế]] cử hành nhưng trong trường hợp khẩn thiết thì mọi người - miễn ý hướng đúng đắn - cũng thể cử hành.
'''Bí tích Thánh Tẩy''' (hay '''Phép Rửa Tội''') là 1 trong 7 Tích trong [[Giáo hội Công giáo Rôma|Giáo Hội Công Giáo Rôma]], cũng như trong Chính Thống Giáo Anh Giáo. Trong cả 3 Giáo Hội này đều sử dụng chung công thức Chúa Ba Ngôi, riêng các hệ phái Tin Lành vẫn có cử hành nghi thức này, nhưng tùy theo hệ phái hoặc không sử dụng công thức Chúa Ba Ngôi, do đó Giáo Hội Công giáo Roma cũng tùy theo đó mà công nhận tính cách Bí Tích ở từng hệ phái này.

"Bí tích Thánh Tẩy là nền tảng của toàn bộ đời sống Ki-tô hữu, là cửa ngõ dẫn vào đời sống thần linh và mọi bí tích khác"<ref>Sách giáo Lý Hội Thánh Công Giáo 1992, số 1213
</ref>. Với định nghĩa đó của Giáo Hội Công Giáo thì nghi thức này được cử hành như là dấu chỉ kết nạp một người vào tôn giáo.

Nguồn gốc tên của Bí Tích này được dịch từ "Baptizein trong tiếng Hy Lạp. Từ này có nghĩa là "dìm xuống": đây là nghi thức chính yếu trong bí tích Thánh Tẩy. Dìm xuống nước tượng trưng cho việc người dự tòng chịu mai táng trong cái chết của Ðức Ki-tô, và từ đó cùng sống lại với Người (x. Rm 6,3-4; Cl 2,12), trở thành "thụ tạo mới" (x. 2Cr 5,17; Gl 6,15)" <ref>Sách Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo 1992, số 1214</ref>

Nghi thức này do [[giám mục]], [[linh mục]] hoặc [[phó tế]] cử hành nhưng trong trường hợp khẩn thiết thì mọi người - miễn là có ý hướng đúng đắn - cũng có thể cử hành.
==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}

Phiên bản lúc 17:11, ngày 8 tháng 12 năm 2014

Bí tích Thánh Tẩy (hay Phép Rửa Tội) là 1 trong 7 Bí Tích trong Giáo Hội Công Giáo Rôma, cũng như trong Chính Thống Giáo và Anh Giáo. Trong cả 3 Giáo Hội này đều sử dụng chung công thức Chúa Ba Ngôi, riêng ở các hệ phái Tin Lành vẫn có cử hành nghi thức này, nhưng tùy theo hệ phái có hoặc không sử dụng công thức Chúa Ba Ngôi, do đó Giáo Hội Công giáo Roma cũng tùy theo đó mà công nhận tính cách Bí Tích ở từng hệ phái này.

"Bí tích Thánh Tẩy là nền tảng của toàn bộ đời sống Ki-tô hữu, là cửa ngõ dẫn vào đời sống thần linh và mọi bí tích khác"[1]. Với định nghĩa đó của Giáo Hội Công Giáo thì nghi thức này được cử hành như là dấu chỉ kết nạp một người vào tôn giáo.

Nguồn gốc tên của Bí Tích này được dịch từ "Baptizein trong tiếng Hy Lạp. Từ này có nghĩa là "dìm xuống": đây là nghi thức chính yếu trong bí tích Thánh Tẩy. Dìm xuống nước tượng trưng cho việc người dự tòng chịu mai táng trong cái chết của Ðức Ki-tô, và từ đó cùng sống lại với Người (x. Rm 6,3-4; Cl 2,12), trở thành "thụ tạo mới" (x. 2Cr 5,17; Gl 6,15)" [2]

Nghi thức này do giám mục, linh mục hoặc phó tế cử hành nhưng trong trường hợp khẩn thiết thì mọi người - miễn là có ý hướng đúng đắn - cũng có thể cử hành.

Tham khảo

  1. ^ Sách giáo Lý Hội Thánh Công Giáo 1992, số 1213
  2. ^ Sách Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo 1992, số 1214