Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tứ nhân bang”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3: Dòng 3:
'''Tứ nhân bang''' (Tiếng Hoa giản thể: 四人帮, Tiếng Hoa phồn thể; 四人幫) hay còn được gọi là '''"bè lũ bốn tên"''' theo các phương tiện truyền thông của Việt Nam, là cụm từ để chỉ một nhóm [[lãnh đạo]] [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] bị nhà cầm quyền [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] cho là [[cấu kết]] với nhau [[lộng quyền]] và để sát hại những [[Đảng viên]] không theo phe cánh từ [[Đại hội X của Đảng Cộng sản Trung Quốc]], nhưng sau đó bị bắt và xét xử năm 1976, sau khi [[Mao Trạch Đông]] mất. "Bè lũ bốn tên" là những thành viên hoạt động tích cực nhất [[Cách mạng Văn hóa]] ở [[Trung Quốc]]. Nhóm Tứ Nhân Bang gồm: [[Giang Thanh]] (vợ thứ tư của Mao Trạch Đông), [[Trương Xuân Kiều]], [[Diêu Văn Nguyên]] và [[Vương Hồng Văn]] (Tiếng Hoa: 江青、张春桥、姚文元 và 王洪文). Việc bắt giữ và xét xử Tứ nhân bang được xem như đánh dấu sự kết thúc của Cách mạng Văn hóa ở Trung Quốc. Trong thời kỳ Cách mạng văn hóa, Mao Trạch Đông đã thông qua cuộc cách mạng này để loại dần [[Lưu Thiếu Kỳ]], [[Đặng Tiểu Bình]] và [[Bành Chân]]. Mao đã đưa Giang Thanh (thành viên đoàn văn nghệ) lên làm người dương cao ngọn cờ văn hóa. Trương Xuân Kiều và Diêu Văn Nguyên và Vương Hồng Văn là các lãnh đạo ở [[Thượng Hải]]. Lãnh đạo quân đội [[Lâm Bưu]] cũng tham gia nhóm này nhưng bị tai nạn máy bay rơi năm [[1971]].
'''Tứ nhân bang''' (Tiếng Hoa giản thể: 四人帮, Tiếng Hoa phồn thể; 四人幫) hay còn được gọi là '''"bè lũ bốn tên"''' theo các phương tiện truyền thông của Việt Nam, là cụm từ để chỉ một nhóm [[lãnh đạo]] [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] bị nhà cầm quyền [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] cho là [[cấu kết]] với nhau [[lộng quyền]] và để sát hại những [[Đảng viên]] không theo phe cánh từ [[Đại hội X của Đảng Cộng sản Trung Quốc]], nhưng sau đó bị bắt và xét xử năm 1976, sau khi [[Mao Trạch Đông]] mất. "Bè lũ bốn tên" là những thành viên hoạt động tích cực nhất [[Cách mạng Văn hóa]] ở [[Trung Quốc]]. Nhóm Tứ Nhân Bang gồm: [[Giang Thanh]] (vợ thứ tư của Mao Trạch Đông), [[Trương Xuân Kiều]], [[Diêu Văn Nguyên]] và [[Vương Hồng Văn]] (Tiếng Hoa: 江青、张春桥、姚文元 và 王洪文). Việc bắt giữ và xét xử Tứ nhân bang được xem như đánh dấu sự kết thúc của Cách mạng Văn hóa ở Trung Quốc. Trong thời kỳ Cách mạng văn hóa, Mao Trạch Đông đã thông qua cuộc cách mạng này để loại dần [[Lưu Thiếu Kỳ]], [[Đặng Tiểu Bình]] và [[Bành Chân]]. Mao đã đưa Giang Thanh (thành viên đoàn văn nghệ) lên làm người dương cao ngọn cờ văn hóa. Trương Xuân Kiều và Diêu Văn Nguyên và Vương Hồng Văn là các lãnh đạo ở [[Thượng Hải]]. Lãnh đạo quân đội [[Lâm Bưu]] cũng tham gia nhóm này nhưng bị tai nạn máy bay rơi năm [[1971]].


Sau cái chết của Lâm Bưu, Cách mạng văn hóa mất một ngọn cờ đầu. Lãnh đạo quân đội mới ra lệnh thiết lập lại trật tự do mối nguy hiểm đang đe dọa dọc biên giới Trung-Xô (thời kỳ Trung Quốc và [[Liên Xô]] mâu thuẫn sâu sắc). Thủ tướng [[Chu Ân Lai]] chấp nhận Cách mạng Văn hóa nhưng không ủng hộ đã giành lại quyền hành và đưa Đặng Tiểu Bình (bị bị tống giam) trở lại lãnh đạo [[Đảng cộng sản Trung Quốc]] năm 1973. [[Lưu Thiếu Kỳ]] (Chủ tịch nước) qua đời trong tù năm [[1969]].
Sau cái chết của Lâm Bưu, Cách mạng văn hóa mất một ngọn cờ đầu. Lãnh đạo quân đội mới ra lệnh thiết lập lại trật tự do mối nguy hiểm đang đe dọa dọc biên giới Trung-Xô (thời kỳ Trung Quốc và [[Liên Xô]] mâu thuẫn sâu sắc). Thủ tướng [[Chu Ân Lai]] chấp nhận Cách mạng Văn hóa nhưng không ủng hộ đã giành lại quyền hành và đưa Đặng Tiểu Bình (bị tống giam) trở lại lãnh đạo [[Đảng cộng sản Trung Quốc]] năm 1973. [[Lưu Thiếu Kỳ]] (Chủ tịch nước) qua đời trong tù năm [[1969]].


Lúc Mao Trạch Đông đang hấp hối,{{cần chú thích}} một cuộc đấu tranh quyền lực nảy sinh giữa Tứ nhân bang và liên minh của [[Đặng Tiểu Bình]], [[Chu Ân Lai]] và [[Diệp Kiếm Anh]].
Lúc Mao Trạch Đông đang hấp hối,{{cần chú thích}} một cuộc đấu tranh quyền lực nảy sinh giữa Tứ nhân bang và liên minh của [[Đặng Tiểu Bình]], [[Chu Ân Lai]] và [[Diệp Kiếm Anh]].

Phiên bản lúc 00:09, ngày 5 tháng 6 năm 2009

Bích chương kêu gọi đánh đổ tứ nhân bang

Tứ nhân bang (Tiếng Hoa giản thể: 四人帮, Tiếng Hoa phồn thể; 四人幫) hay còn được gọi là "bè lũ bốn tên" theo các phương tiện truyền thông của Việt Nam, là cụm từ để chỉ một nhóm lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc bị nhà cầm quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cho là cấu kết với nhau lộng quyền và để sát hại những Đảng viên không theo phe cánh từ Đại hội X của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhưng sau đó bị bắt và xét xử năm 1976, sau khi Mao Trạch Đông mất. "Bè lũ bốn tên" là những thành viên hoạt động tích cực nhất Cách mạng Văn hóaTrung Quốc. Nhóm Tứ Nhân Bang gồm: Giang Thanh (vợ thứ tư của Mao Trạch Đông), Trương Xuân Kiều, Diêu Văn NguyênVương Hồng Văn (Tiếng Hoa: 江青、张春桥、姚文元 và 王洪文). Việc bắt giữ và xét xử Tứ nhân bang được xem như đánh dấu sự kết thúc của Cách mạng Văn hóa ở Trung Quốc. Trong thời kỳ Cách mạng văn hóa, Mao Trạch Đông đã thông qua cuộc cách mạng này để loại dần Lưu Thiếu Kỳ, Đặng Tiểu BìnhBành Chân. Mao đã đưa Giang Thanh (thành viên đoàn văn nghệ) lên làm người dương cao ngọn cờ văn hóa. Trương Xuân Kiều và Diêu Văn Nguyên và Vương Hồng Văn là các lãnh đạo ở Thượng Hải. Lãnh đạo quân đội Lâm Bưu cũng tham gia nhóm này nhưng bị tai nạn máy bay rơi năm 1971.

Sau cái chết của Lâm Bưu, Cách mạng văn hóa mất một ngọn cờ đầu. Lãnh đạo quân đội mới ra lệnh thiết lập lại trật tự do mối nguy hiểm đang đe dọa dọc biên giới Trung-Xô (thời kỳ Trung Quốc và Liên Xô mâu thuẫn sâu sắc). Thủ tướng Chu Ân Lai chấp nhận Cách mạng Văn hóa nhưng không ủng hộ đã giành lại quyền hành và đưa Đặng Tiểu Bình (bị tống giam) trở lại lãnh đạo Đảng cộng sản Trung Quốc năm 1973. Lưu Thiếu Kỳ (Chủ tịch nước) qua đời trong tù năm 1969.

Lúc Mao Trạch Đông đang hấp hối,[cần dẫn nguồn] một cuộc đấu tranh quyền lực nảy sinh giữa Tứ nhân bang và liên minh của Đặng Tiểu Bình, Chu Ân LaiDiệp Kiếm Anh. Khi Chu Ân Lai mất năm 1976, Hoa Quốc Phong được chính thức bổ nhiệm chức Chủ tịch Hội đồng Nhà nước. Năm 1981, Tứ nhân bang bị đưa ra xét xử trước tòa với tội danh chống Đảng. Sau khi mãn hạn tù, Giang Thanh qua đời, Vương Hồng Văn mất năm 1992, Trương Xuân Kiều mất năm 2005 và Diêu Văn Nguyên mất tháng 12/2005.