Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ hóa dư”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 18: Dòng 18:


== Xem thêm ==
== Xem thêm ==
*[[Lực kháng từ]] (Coercivity)
* [[Lực kháng từ]] (Coercivity)
*[[Từ trễ]] (Hysteresis)
* [[Từ trễ]] (Hysteresis)
*[[Độ từ hóa|Từ độ]]
* [[Độ từ hóa|Từ độ]]
*[[Mômen lưỡng cực từ|Mômen từ]]
* [[Mômen lưỡng cực từ|Mômen từ]]
*[[Sắt từ]]
* [[Sắt từ]]
*[[Từ tính đất đá]]
* [[Từ tính đất đá]]


== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==

Phiên bản lúc 01:20, ngày 5 tháng 3 năm 2015

Từ dư (Remanence) hoặc Từ hóa dư là từ hóa còn giữ lại trong một khối vật liệu sắt từ (như sắt) sau khi từ trường bên ngoài đã dỡ bỏ. Nó cũng là thước đo của sự từ hóa. Một cách đơn giản thì khi một nam châm được từ hóa thì nó có từ dư, tức là có trường từ riêng khi không còn trường ngoài.

Từ dư của các vật liệu từ tính cung cấp bộ nhớ từ tính trong các thiết bị lưu trữ (ô nhớ, băng, đĩa từ) trong kỹ thuật điện tử và máy tính. Từ dư trong các tầng đất đá được sử dụng như một nguồn thông tin về Cổ địa từ (Paleomagnetism) của Trái Đất.

Trong kỹ thuật thì ở các máy biến áp, động cơ điện,... từ dư lớn là điều không mong muốn. Khi cần thiết thì phải thực hiện khử từ. Máy phát điện thì cần một từ dư nhỏ để giữ cực tính các đầu dây khi phát điện trở lại.

Họ đường từ trễ xoay chiều AC của thép dạng hạt định hướng (BrTừ dư, HcTừ kháng).

Các loại từ dư

Từ dư bão hòa

Từ dư đẳng nhiệt

Từ dư Anhysteretic

Tham khảo

Xem thêm

Liên kết ngoài