Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nông dân”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi về phiên bản 20466662 bởi AlphamaBot (thảo luận): Vi phạm bản quyền + thử nghiệm. (TW)
Dòng 5: Dòng 5:


Ngày nay, nông dân có sinh hoạt tổ chức khác nhau trên từng địa phương, quốc gia. Nhìn chung, nông dân là những người [[nghèo]], bị phụ thuộc vào các tầng lớp trên hay còn gọi là [[tá điền]], [[nông nô]]. Ở các quốc gia vùng châu thổ các sông lớn ở [[Đông Nam Á]], người nông dân lao động nặng nhọc nhưng hiệu quả công việc và [[năng suất lao động]] thấp. Ở các nước [[phương Tây]], trung nông là tầng lớp quan trọng, tầng lớp tiểu nông ngày các ít đi. Ở [[Hoa Kỳ|Mỹ]], chủ trang trại có sự hợp đồng với các công ty vật tư, hóa chất, cơ khí và sử dụng các nhân công tạm thời. Các chủ trang trại chiếm 10% dân cơ nhưng nông dân làm ra hai phần sản lượng [[nông nghiệp của Mỹ]].<ref name=bk/>
Ngày nay, nông dân có sinh hoạt tổ chức khác nhau trên từng địa phương, quốc gia. Nhìn chung, nông dân là những người [[nghèo]], bị phụ thuộc vào các tầng lớp trên hay còn gọi là [[tá điền]], [[nông nô]]. Ở các quốc gia vùng châu thổ các sông lớn ở [[Đông Nam Á]], người nông dân lao động nặng nhọc nhưng hiệu quả công việc và [[năng suất lao động]] thấp. Ở các nước [[phương Tây]], trung nông là tầng lớp quan trọng, tầng lớp tiểu nông ngày các ít đi. Ở [[Hoa Kỳ|Mỹ]], chủ trang trại có sự hợp đồng với các công ty vật tư, hóa chất, cơ khí và sử dụng các nhân công tạm thời. Các chủ trang trại chiếm 10% dân cơ nhưng nông dân làm ra hai phần sản lượng [[nông nghiệp của Mỹ]].<ref name=bk/>

==Lịch sử hình thành và phát triển==
Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10/1930 thông qua Nghị quyết về việc thành lập Tổng Nông hội Đông Dương (tên gọi đầu tiên của Hội Nông dân Việt Nam ngày nay). Điều lệ Tổng Nông Hội Đông Dương gồm 8 điều trong đó nêu rõ mục đích nhằm ''Thống nhất hết thảy Tổng Nông Hội Đông Dương để đấu tranh, bênh vực quyền lợi hàng ngày của nông dân và để thực hiện cách mạng thổ địa''. Nghị quyết đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong lịch sử giai cấp nông dân Việt Nam, sự trưởng thành và lớn mạnh về mọi mặt của phong trào nông dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Ngày 06/8/1949, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ra Nghị quyết số 02 – NQ/TW về việc thành lập Ban Nông vận Trung ương. Trụ sở đầu tiên của Ban Nông vận Trung ương đóng tại Bản Lá (Roòng Khoa), xã Điềm Mặc, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên; sau chuyển sang thôn Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.

Với nhiệm vụ vận động nông dân: tăng gia sản xuất, tự cấp tự túc, nuôi dưỡng bộ đội, xây dựng hợp tác xã, hoàn thành giảm tô, thực hiện giảm tức, đào tạo cán bộ và thanh toán nạn mù chữ. Thực hiện chủ trương trên Hội nghị cán bộ nông dân toàn quốc lần thứ nhất họp từ ngày 28 tháng 11 đến ngày 07 tháng 12 năm 1949 tại thôn Phong Vân, xã Tân Tiến, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.

Trong thư gửi Hội nghị, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vị trí, vai trò và tiềm lực lớn lao của giai cấp nông dân cả nước trong đấu tranh giành chính quyền và sự nghiệp kháng chiến. Hội nghị đã nhất trí thành lập Hội Nông dân cứu quốc Trung ương (sau đổi tên là Ban Liên lạc Nông dân toàn quốc).

Lần đầu tiên trong lịch sử phong trào nông dân và Hội Nông dân Việt Nam, giai cấp nông dân có một tổ chức Hội ở cấp Trung ương, đáp ứng nguyện vọng của nông dân cả nước.

Ngày 21/4/1961, Hội Nông dân giải phóng miền Nam Việt Nam chính thức được thành lập và là thành viên của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Sự ra đời của Hội là một mốc lịch sử đánh dấu sự phát triển của tổ chức nông dân, mà trên thực tế hàng ngàn cơ sở Nông hội cứu quốc ở các khu, tỉnh, huyện, xã đã được phục hồi trong đồng khởi.

Ngày 25/6/1977, Ban Bí thư ra Thông báo số 16 – TB/TW về việc thành lập Ban Trù bị Đại hội đại biểu nông dân tập thể Trung ương.

Ngày 25/6/1979, Ban Bí thư quyết định tách Ban trù bị Đại hội đại biểu nông dân tập thể Trung ương (nằm trong Ban Nông nghiệp Trung ương) thành một cơ quan thuộc hệ thống các đoàn thể quần chúng và dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Bí thư.

Ngày 27/9/1979, Ban Bí thư ra Chỉ thị số 78 – CT/TƯ về việc tổ chức Hội Liên hiệp nông dân tập thể Việt Nam. Để phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và đoàn kết nông dân lao động, đưa nông thôn nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội, Bộ Chính trị đã quyết định thành lập tổ chức thống nhất của nông dân lao động trong cả nước, có hệ thống từ Trung ương đến cơ sở, lấy tên là Hội Liên hiệp Nông dân tập thể Việt Nam.

Hội Liên hiệp Nông dân tập thể Việt Nam được thành lập có ý nghĩa chính trị to lớn. Sau nhiều năm không có tổ chức Hội (ở miền Bắc) nay giai cấp nông dân cả nước có tổ chức thống nhất từ Trung ương xuống cơ sở.

Ngày 01/3/1988, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ra Quyết định số 42 – QĐ/TƯ về việc đổi tên Hội Liên hiệp Nông dân tập thể Việt Nam thành Hội Nông dân Việt Nam.

Tại phiên họp ngày 17/01/1991, Bộ Chính trị đã đồng ý lấy ngày 14 tháng 10 năm 1930 làm ngày kỷ niệm thành lập Hội Nông dân Việt Nam (theo Tờ trình của Đảng đoàn, Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam).

Ngày 20/5/1991, Ban Bí thư đã ra Chỉ thị số 69 – CT/TƯ về việc kỷ niệm 61 năm Ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam (14/10/1930 – 14/10/1991). Lần đầu tiên Hội Nông dân Việt Nam tổ chức mít tinh kỷ niệm trọng thể 61 năm Ngày thành lập tại Thủ đô Hà Nội, Tổng Bí thư Đỗ Mười tới dự và có bài phát biểu quan trọng.

Đến nay, Hội Nông dân Việt Nam đã qua 5 kỳ Đại hội.

==Thống kê==
{| class="wikitable"
|-
! Văn bản tiêu đề !! Năm 2010 !! Ước tính năm 2011
|-
| '''1. Giá trị sản xuất nông nghiệp''' || Ví dụ || Ví dụ
|-
| '''1.1. Theo giá thực tế''' || Ví dụ || Ví dụ
|-
| a. Số tuyệt đối (tỷ đồng) || 15.959 || 19.101
|-
| - Nông nghiệp || 13.453 || 16.117
|-
| b. Cơ cấu (%) || 100,00 || 100,00
|-
| - Nông nghiệp || 84.30 || 84.38
|-
| '''1.2. Theo giá so sánh 1994''' || Ví dụ || Ví dụ
|-
| a. Số tuyệt đối (tỷ đồng) || 4.454 || 4.592
|-
| - Nông nghiệp || 3.592 || 3.674
|-
| b. Chỉ số phát triển so với năm trước (%) || 105.12 || 103.10
|-
|- Nông nghiệp || V104.57 || 102.29
|-
| Ví dụ || Ví dụ || Ví dụ
|-
| Ví dụ || Ví dụ || Ví dụ
|-
| Ví dụ || Ví dụ || Ví dụ
|-
| Ví dụ || Ví dụ || Ví dụ
|-
| Ví dụ || Ví dụ || Ví dụ
|-
| Ví dụ || Ví dụ || Ví dụ
|-
| Ví dụ || Ví dụ || Ví dụ
|-
| Ví dụ || Ví dụ || Ví dụ
|-
| Ví dụ || Ví dụ || Ví dụ
|-
| Ví dụ || Ví dụ || Ví dụ
|-
| Ví dụ || Ví dụ || Ví dụ
|-
| Ví dụ || Ví dụ || Ví dụ
|-
| Ví dụ || Ví dụ || Ví dụ
|-
| Ví dụ || Ví dụ || Ví dụ
|-
| Ví dụ || Ví dụ || Ví dụ
|-
| Ví dụ || Ví dụ || Ví dụ
|}


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 00:20, ngày 6 tháng 3 năm 2015

Một nông dân ở Việt Nam

Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp. Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau đó đến các ngành nghề mà tư liệu sản xuất chính là đất đai. Tùy từng quốc gia, từng thời kì lịch sử, người nông dân có quyền sở hữu khác nhau về ruộng đất. Họ hình thành nên giai cấp nông dân, có vị trí, vai trò nhất định trong xã hội.[1]

Trong lịch sử, nhiều nền văn minh lấy nông nghiệp làm nền tảng đã phát triển giai cấp nông dân, được tổ chức chặt chẽ nhất là trong nền văn minh Ai Cập. Đến thời kỳ Hy Lạp, La Mã, hình thành dần tầng lớp tiểu nông từ những cơ sở ruộng đất lớn của chủ đất, hay chúa đất. Tiếp đó, ở nông thôn tầng lớp phú nông, địa chủ, cùng với tư sản thành thị.[1]

Ngày nay, nông dân có sinh hoạt tổ chức khác nhau trên từng địa phương, quốc gia. Nhìn chung, nông dân là những người nghèo, bị phụ thuộc vào các tầng lớp trên hay còn gọi là tá điền, nông nô. Ở các quốc gia vùng châu thổ các sông lớn ở Đông Nam Á, người nông dân lao động nặng nhọc nhưng hiệu quả công việc và năng suất lao động thấp. Ở các nước phương Tây, trung nông là tầng lớp quan trọng, tầng lớp tiểu nông ngày các ít đi. Ở Mỹ, chủ trang trại có sự hợp đồng với các công ty vật tư, hóa chất, cơ khí và sử dụng các nhân công tạm thời. Các chủ trang trại chiếm 10% dân cơ nhưng nông dân làm ra hai phần sản lượng nông nghiệp của Mỹ.[1]

Tham khảo

  1. ^ a b c Nông dân - Bách khoa toàn thư Việt Nam

Liên kết ngoài