Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhật Ngân”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Thân thế: clean up, replaced: Thân phụ → Cha using AWB
clean up, replaced: → (2) using AWB
Dòng 13: Dòng 13:
| ca sĩ = [[Thái Thanh]], ''[[Duy Khánh]]'', ''[[Lệ Thu]]'', ''[[Khánh Ly]]'', ''[[Ngọc Lan]]'', ''[[Hương Lan]]''
| ca sĩ = [[Thái Thanh]], ''[[Duy Khánh]]'', ''[[Lệ Thu]]'', ''[[Khánh Ly]]'', ''[[Ngọc Lan]]'', ''[[Hương Lan]]''
}}
}}
'''Nhật Ngân''', tên thật '''Trần Nhật Ngân''' ([[24 tháng 11]] năm [[1942]] – [[21 tháng 1]] năm [[2012]]), là một [[nhạc sĩ]] [[người Việt]]. Ông được biết đến nhiều qua một số tác phẩm nổi tiếng trước 1975 như "Tôi đưa em sang sông" (đồng tác giả Y Vũ), "Xuân này con không về", "Qua cơn mê", "Ðêm nay ai đưa em về" và "Một mai giã từ vũ khí", và sau 75 với bản "Anh giải phóng tôi hay tôi giải phóng anh".<ref name=nv1>[http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=143396&zoneid=1#.VJVqJLCc4 Nhạc sĩ Nhật Ngân qua đời], nguoi-viet, 21.01.2012</ref> Một số bút hiệu khác của ông là '''Trịnh Lâm Ngân''' (khi viết chung với Trần Trịnh), '''Ngân Khánh''', '''Song An'''.
'''Nhật Ngân''', tên thật '''Trần Nhật Ngân''' ([[24 tháng 11]] năm [[1942]] – [[21 tháng 1]] năm [[2012]]), là một [[nhạc sĩ]] [[người Việt]]. Ông được biết đến nhiều qua một số tác phẩm nổi tiếng trước 1975 như "Tôi đưa em sang sông" (đồng tác giả Y Vũ), "Xuân này con không về", "Qua cơn mê", "Ðêm nay ai đưa em về" và "Một mai giã từ vũ khí", và sau 75 với bản "Anh giải phóng tôi hay tôi giải phóng anh".<ref name=nv1>[http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=143396&zoneid=1#.VJVqJLCc4 Nhạc sĩ Nhật Ngân qua đời], nguoi-viet, 21.01.2012</ref> Một số bút hiệu khác của ông là '''Trịnh Lâm Ngân''' (khi viết chung với Trần Trịnh), '''Ngân Khánh''', '''Song An'''.


==Thân thế==
==Thân thế==
Dòng 21: Dòng 21:


==Sáng tác==
==Sáng tác==
Tên tuổi Nhật Ngân được nhiều người biết đến vào [[thập niên 1960]] với bản nhạc đầu tay ''Tôi đưa em sang sông''. Trong những năm sau đó, một số tác phẩm của ông được ghi danh vào lịch sử âm nhạc Việt Nam như ''Đêm nay ai đưa em về?'', ''Mùa xuân của mẹ'', ''Xuân này con không về'' (viết với đề tài tâm trạng người lính), ''Qua cơn mê'' và ''Một mai giã từ vũ khí'' (viết trong bối cảnh [[Hiệp định Paris 1973|Hiệp định Paris]] kết thúc [[Chiến tranh Việt Nam]]). Trong sự nghiệp của mình, ông nhiều lần hợp tác với nhạc sĩ [[Trần Trịnh]] với nghệ danh chung là Trịnh Lâm Ngân.
Tên tuổi Nhật Ngân được nhiều người biết đến vào [[thập niên 1960]] với bản nhạc đầu tay ''Tôi đưa em sang sông''. Trong những năm sau đó, một số tác phẩm của ông được ghi danh vào lịch sử âm nhạc Việt Nam như ''Đêm nay ai đưa em về?'', ''Mùa xuân của mẹ'', ''Xuân này con không về'' (viết với đề tài tâm trạng người lính), ''Qua cơn mê'' và ''Một mai giã từ vũ khí'' (viết trong bối cảnh [[Hiệp định Paris 1973|Hiệp định Paris]] kết thúc [[Chiến tranh Việt Nam]]). Trong sự nghiệp của mình, ông nhiều lần hợp tác với nhạc sĩ [[Trần Trịnh]] với nghệ danh chung là Trịnh Lâm Ngân.


Ông lập gia đình 1969 và có 3 người con. Sau năm [[1975]], Nhật Ngân bị cấm hoạt động nhưng ông vẫn sáng tác bài "Anh giải phóng tôi hay tôi giải phóng anh?" được phổ biến ở hải ngoại và cả ở trong nước. Ông [[thuyền nhân Việt Nam|vượt biên]] năm 1982 sang đến [[Thái Lan]] tị nạn rồi được ca sĩ [[Thanh Thúy]] bảo lãnh và định cư ở [[Hoa Kỳ|Mỹ]] năm 1984. Ông tiếp tục sáng tác và hoạt động văn nghệ. Sau đó ông bảo lãnh được vợ và các con qua Mỹ, nhưng chỉ sau 19 tháng đoàn tụ với gia đình thì ông bị [[ung thư dạ dày]]. Ông bị giải phẫu và dạ dày chỉ còn lại 1/3. Nhật Ngân bình phục như một phép mầu và sống thêm được 20 năm thì bệnh tái phát. Ông mất ngày [[21 tháng 1]] năm [[2012]] tại [[California]], [[Hoa Kỳ]]<ref name=nv1/>.
Ông lập gia đình 1969 và có 3 người con. Sau năm [[1975]], Nhật Ngân bị cấm hoạt động nhưng ông vẫn sáng tác bài "Anh giải phóng tôi hay tôi giải phóng anh?" được phổ biến ở hải ngoại và cả ở trong nước. Ông [[thuyền nhân Việt Nam|vượt biên]] năm 1982 sang đến [[Thái Lan]] tị nạn rồi được ca sĩ [[Thanh Thúy]] bảo lãnh và định cư ở [[Hoa Kỳ|Mỹ]] năm 1984. Ông tiếp tục sáng tác và hoạt động văn nghệ. Sau đó ông bảo lãnh được vợ và các con qua Mỹ, nhưng chỉ sau 19 tháng đoàn tụ với gia đình thì ông bị [[ung thư dạ dày]]. Ông bị giải phẫu và dạ dày chỉ còn lại 1/3. Nhật Ngân bình phục như một phép mầu và sống thêm được 20 năm thì bệnh tái phát. Ông mất ngày [[21 tháng 1]] năm [[2012]] tại [[California]], [[Hoa Kỳ]]<ref name=nv1/>.

Phiên bản lúc 15:02, ngày 23 tháng 3 năm 2015

Nhật Ngan
Thông tin nghệ sĩ
Tên khai sinhTrần Nhật Ngân
Sinh(1942-11-24)24 tháng 11, 1942
Hoàng Kim, Thanh Hóa
Mất21 tháng 1, 2012(2012-01-21) (69 tuổi)
Nghề nghiệpNhạc sĩ
Bài hát tiêu biểuTôi đưa em sang sông, Xuân này con không về, Ngày vui qua mau, Qua cơn mê, Ðêm nay ai đưa em về, Một mai giã từ vũ khí,
Ca sĩ trình bày thành côngThái Thanh, Duy Khánh, Lệ Thu, Khánh Ly, Ngọc Lan, Hương Lan

Nhật Ngân, tên thật Trần Nhật Ngân (24 tháng 11 năm 194221 tháng 1 năm 2012), là một nhạc sĩ người Việt. Ông được biết đến nhiều qua một số tác phẩm nổi tiếng trước 1975 như "Tôi đưa em sang sông" (đồng tác giả Y Vũ), "Xuân này con không về", "Qua cơn mê", "Ðêm nay ai đưa em về" và "Một mai giã từ vũ khí", và sau 75 với bản "Anh giải phóng tôi hay tôi giải phóng anh".[1] Một số bút hiệu khác của ông là Trịnh Lâm Ngân (khi viết chung với Trần Trịnh), Ngân Khánh, Song An.

Thân thế

Ông là con út trong gia đình có 6 anh chị em. Nguyên quán ông ở Hoàng Kim, Thanh Hóa, nhưng hầu hết cuộc đời ông sống ở Huế, Đà NẵngSài Gòn.

Cha ông qua đời sớm. Ở tuổi trưởng thành, ông nhập ngũ Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Nhờ khả năng âm nhạc, ông được chuyển phục vụ trong Cục Tâm lý chiến.

Sáng tác

Tên tuổi Nhật Ngân được nhiều người biết đến vào thập niên 1960 với bản nhạc đầu tay Tôi đưa em sang sông. Trong những năm sau đó, một số tác phẩm của ông được ghi danh vào lịch sử âm nhạc Việt Nam như Đêm nay ai đưa em về?, Mùa xuân của mẹ, Xuân này con không về (viết với đề tài tâm trạng người lính), Qua cơn mêMột mai giã từ vũ khí (viết trong bối cảnh Hiệp định Paris kết thúc Chiến tranh Việt Nam). Trong sự nghiệp của mình, ông nhiều lần hợp tác với nhạc sĩ Trần Trịnh với nghệ danh chung là Trịnh Lâm Ngân.

Ông lập gia đình 1969 và có 3 người con. Sau năm 1975, Nhật Ngân bị cấm hoạt động nhưng ông vẫn sáng tác bài "Anh giải phóng tôi hay tôi giải phóng anh?" được phổ biến ở hải ngoại và cả ở trong nước. Ông vượt biên năm 1982 sang đến Thái Lan tị nạn rồi được ca sĩ Thanh Thúy bảo lãnh và định cư ở Mỹ năm 1984. Ông tiếp tục sáng tác và hoạt động văn nghệ. Sau đó ông bảo lãnh được vợ và các con qua Mỹ, nhưng chỉ sau 19 tháng đoàn tụ với gia đình thì ông bị ung thư dạ dày. Ông bị giải phẫu và dạ dày chỉ còn lại 1/3. Nhật Ngân bình phục như một phép mầu và sống thêm được 20 năm thì bệnh tái phát. Ông mất ngày 21 tháng 1 năm 2012 tại California, Hoa Kỳ[1].

Tổng cộng Nhật Ngân để lại hơn 200 tác phẩm âm nhạc qua nhiều thể loại, và hơn 400 bài nhạc ngoại quốc lời Việt.

Danh sách tác phẩm

Nhìn chung, nhạc của Nhật Ngân gồm 3 chủ đề lớn:

  1. Nhạc viết trước 1975 (bao gồm nhạc lính và nhạc trữ tình)
  2. Nhạc viết sau 1975 ở hải ngoại
  3. Nhạc ngoại lời Việt

Tham khảo

  1. ^ a b Nhạc sĩ Nhật Ngân qua đời, nguoi-viet, 21.01.2012

Liên kết ngoài