Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rau ngót”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n General Fixes
Stomperinky (thảo luận | đóng góp)
Dòng 49: Dòng 49:
'''Rau ngót''', '''bù ngót''', '''bồ ngót''', hay '''rau tuốt''' ([[danh pháp hai phần]]: '''''Sauropus androgynus''''') là một loài cây bụi mọc hoang ở vùng [[nhiệt đới]] [[Châu Á|Á châu]] nhưng cũng được trồng làm một loại rau ăn ở một số nước, như ở [[Việt Nam]].<ref>{{chú thích sách |title=Malay-English, English-Malay Dictionary |last=Coope |first=A.E. |edition=Rev. |year=1993 |publisher=Hippocrene Books |location=New York |isbn=0-7818-0103-6 |pages=18, 61 }}</ref><ref>{{chú thích web |url=http://mylittlevegetablegarden.blogspot.com/2009/10/cups-in-air-asin-asin.html |title=Cups in the air. asin-asin |last1=Bangchik |date=2009-10-08 |accessdate=2010-05-18}}</ref>
'''Rau ngót''', '''bù ngót''', '''bồ ngót''', hay '''rau tuốt''' ([[danh pháp hai phần]]: '''''Sauropus androgynus''''') là một loài cây bụi mọc hoang ở vùng [[nhiệt đới]] [[Châu Á|Á châu]] nhưng cũng được trồng làm một loại rau ăn ở một số nước, như ở [[Việt Nam]].<ref>{{chú thích sách |title=Malay-English, English-Malay Dictionary |last=Coope |first=A.E. |edition=Rev. |year=1993 |publisher=Hippocrene Books |location=New York |isbn=0-7818-0103-6 |pages=18, 61 }}</ref><ref>{{chú thích web |url=http://mylittlevegetablegarden.blogspot.com/2009/10/cups-in-air-asin-asin.html |title=Cups in the air. asin-asin |last1=Bangchik |date=2009-10-08 |accessdate=2010-05-18}}</ref>


==Miêu tả==
== tả==
Rau ngót thuộc dạng cây bụi, có thể cao đến 2 [[m]], phần thân khi già cứng chuyển màu nâu. [[Lá]] cây rau ngót [[hình bầu dục]], mọc so le; sắc lá [[xanh lá cây|màu lục]] thẫm. Khi hái ăn, thường chọn lá non. Vị rau tương tự như [[măng tây]].
Rau ngót thuộc dạng cây bụi, có thể cao đến 2 [[m]], phần thân khi già cứng chuyển màu nâu. [[Lá]] cây rau ngót [[hình bầu dục]], mọc so le; sắc lá [[xanh lá cây|màu lục]] thẫm. Khi hái ăn, thường chọn lá non. Vị rau tương tự như [[măng tây]].


Trái ngót giống trái [[cà pháo]] nhưng kích thước nhỏ hơn.
Trái ngót giống trái [[cà pháo]] nhưng kích thước nhỏ hơn.


== Thành phần hóa học<ref name=":0">{{Chú thích web|url = http://www.tienphong.vn/Suc-Khoe-Song-Khoe/rau-ngot-mat-bo-543669.tpo|title = Rau ngót mát, bổ|author = Lương y Hoàng Duy Tân|date = 02 tháng 07 năm 2011|publisher = Tiền Phong}}</ref><ref name=":1">{{Chú thích web|url = http://www.doisongphapluat.com/doi-song/suc-khoe/ba-tac-dung-phu-cua-rau-ngot-ban-can-biet-a87591.html|title = Ba tác dụng phụ của rau ngót bạn cần biết|date = 17-03-2015|publisher = Đời Sống & Pháp Luật}}</ref> ==
Về mặt dinh dưỡng, rau ngót có lượng [[protein|đạm]] cao, giàu [[canxi|chất vôi]], nhiều [[vitamin C|sinh tố C]]{{link chết}} và [[sinh tố K]].
Về mặt dinh dưỡng, rau ngót có nhiều [[acid amin]] (5.3% protit) cần thiết: trong 100g rau ngót có lysin, 0,13g [[methionin]], 0,05g [[tryptophan]], 0,25g [[phenylalanin]], 0,34g [[threonin]], [[valin]], [[leucin]] và 0,17g [[izoleucin]]...  

Có 3.4% [[gluxit]], 2.4% trong đó chủ yếu là [[canxi]] (169mg%), [[photpho]] (64.5mg%), [[vitamin C]] (185mg%), [[vitamin K]].

Các chất khác: [[papaverin]], [[ephedrin]]

==Tác dụng có lợi==

=== Y học<ref name=":0" /> ===
Theo [[Đông y]], lá rau ngót có vị bùi ngọt, tính mát, rễ vị hơi ngăm đắng. Cả lá và rễ đều có tác dụng mát huyết, hoạt huyết, lợi tiểu, giải độc. Lá rau ngót chữa ban sởi, ho, viêm phổi, sốt cao, đái rắt, tiêu độc. Rễ còn có tác dụng lợi tiểu, thông huyết, kích thích tử cung co bóp. Khi dùng làm thuốc thường chọn những cây sống 2 năm trở lên {{link chết}}.

==== Bổ sung vitamin ====
* Tăng lượng vitamin A: '''<nowiki/>'''rau ngót là một nguồn vitamin A tương đối cao, giúp cơ thể để ngăn ngừa các bệnh về mắt, tăng trưởng tế bào, hệ miễn dịch, sinh sản, và duy trì làn da khỏe mạnh.
* Cung cấp canxi: '''<nowiki/>'''Lá rau ngót có một mức canxi rất tốt. Đây là một trong những khoáng chất quan trọng nhất cần thiết cho cơ thể.
'''Giảm cân (giảm thân trọng)'''

Rau này có khả năng sinh nhiệt thấp (100g chỉ có 36 calori), ít glucid và lipid nhưng nhiều protein; do đó, rất phù hợp với thực đơn người muốn giảm thân trọng như mập phì, bệnh tim mạch và tiểu đường. Nên nấu canh rau ngót với thịt heo nạc, đậu hũ.

==== Giảm đau, giảm huyết áp ====
Có chứa papaverin là chất giúp giảm cơn đau phủ tạng, hạ huyết áp nên rau ngót rất tốt cho người lớn tuổi.

'''Giảm cân (giảm thân trọng)'''

Rau này có khả năng sinh nhiệt thấp (100g chỉ có 36 calori), ít glucid và lipid nhưng nhiều protein; do đó, rất phù hợp với thực đơn người muốn giảm thân trọng như mập phì, bệnh tim mạch và tiểu đường. Nên nấu canh rau ngót với thịt heo nạc, đậu hũ.

==== '''Thanh nhiệt (giải nhiệt)''' ====
* Rau ngót được dùng để thanh nhiệt, hạ sốt, trị ho do phế nhiệt. Dùng lá rau ngót tươi dưới dạng nước ép lá hoặc nấu canh rau ngót. Canh giải nhiệt mùa hè: Rau ngót nấu canh với hến, vừa có vị ngọt đậm đà, vừa thanh nhiệt. Sự phối hợp này lạnh, nên cho thêm lát gừng hoặc nên kiêng với người hư hàn.
* Trị cảm nhiệt gây ho suyễn: '''<nowiki/>'''Rau ngót vị mát, có tính thanh nhiệt, lại chứa chất ephedrin, rất tốt cho những người bị cúm gây ho suyễn.
* Trị chảy máu cam: '''<nowiki/>'''Giã rau ngót thêm nước, ít đường để uống, bã còn lại gói vào vải đặt lên mũi.

==== '''Trị tưa lưỡi''' ====
* Ở trẻ nhỏ: '''<nowiki/>'''Lá rau ngót 20g, rửa sạch, giã nhỏ, cho vào một ít nước lọc đã được đun sôi, để nguội dần (cho đến khi còn hơi ấm thì dùng), vắt lấy nước, dùng bông gòn hoặc vải mỏng để thoa nước này lên lưỡi, lợi, miệng của trẻ bệnh.
* Ở người lớn: rau ngót 20g, xay với 300ml nước, lọc bỏ bã, mỗi ngày uống 3 lần vào sáng, trưa và tối. Kinh nghiệm cho thấy uống trong 3 ngày có chuyển biến tốt.

==== '''Trị đau mắt đỏ (viêm kết mạc)''' ====
Lá rau ngót 50g, rễ cỏ xước 30g, lá dâu 30g, lá tre 30g, rau má 30g, lá chanh 10g. Tất cả đều dùng tươi, sắc đặc, chắt lấy nước uống nhiều lần trong ngày.

==== '''Trị hóc xương''' ====
Lấy rau ngót tươi rửa sạch, để ráo nước, giã nhuyễn, chắt lấy nước cốt ngậm khoảng 15 phút rồi nuốt dần dần sẽ có kết quả.

==== '''Trị đổ mồ hôi trộm, táo bón ở trẻ em''' ====
Rau ngót 30g, bầu đất 30g, nấu với 1 cật heo thành canh cho trẻ ăn.

==== '''Hỗ trợ điều trị đái tháo đường''' ====
Người bệnh đái tháo đường chỉ được ăn ít cơm để glucoz-huyết không tăng nhiều sau bữa ăn. Rau ngót có inulin giúp làm chậm quá trình hấp thụ đường chậm (đường và cơm là đường nhanh). Mặt khác, khả năng sinh nhiệt của inulin chỉ bằng 1/9 của chất béo.

==== '''Trị táo bón''' ====
Rau ngót bổ âm, sinh tân dịch, nhiều chất xơ nên ngăn ngừa được táo bón. Phụ nữ sau sinh, nên dùng rau ngót để vừa bổ âm, sinh tân dịch, bù lại âm và tân dịch mất cùng máu khi sinh.

==== '''Tăng lượng sữa cho phụ nữ sau sinh''' ====
Hiện nay, lá rau ngót chiết xuất đã được sử dụng như là một thành phần củng cố trong các thực phẩm chức năng dành cho bà mẹ cho con bú. Thưởng thức rau ngót có thể giúp bà mẹ tăng lượng sữa, điều này là do bắt nguồn từ những tác động nội tiết của các hợp chất hóa học sterols có tính chất estrogen.

==== '''Đánh thức khả năng tình dục''' ====
Lá rau ngót rất giàu các hợp chất có thể tăng chất lượng và số lượng tinh trùng, bao gồm cả khơi dậy tiềm năng và khả năng tình dục.

==== '''Trị sót nhau thai'''<ref name=":2">{{Chú thích web|url = http://suckhoedoisong.vn/bac-si-tra-loi/khong-an-rau-ngot-song-khi-mang-thai-20130710103150423.htm|title = Không ăn rau ngót sống khi mang thai|author = Bác sĩ Bùi Thị Phương|date = 10/07/2013|publisher = Sức Khỏe & Đời Sống}}</ref> ====
Rau ngót 20 - 40g, rửa sạch, giã nhuyễn, cho vào một ít nước đun sôi để nguội, vắt lấy khoảng 100ml; chia làm 2 phần để uống (mỗi lần cách nhau 10 phút). Sau chừng 15 - 30 phút, nhau sẽ ra và sản phụ hết đau bụng.

Cũng có thể dùng rau ngót giã nhuyễn rồi đắp vào giữa lòng bàn chân, nhưng cần lưu ý là khi nhau đã hết thì cần bỏ miếng băng thuốc ra ngay.

Rễ rau ngót có tác dụng lợi tiểu, thông huyết, kích thích tử cung co bóp, dùng 20 - 40g rễ tươi rửa sạch, giã nát ép lấy nước uống trong ngày.

=== Thực phẩm ===
[[Ẩm thực Việt Nam]] dùng rau ngót nấu [[canh]] với thịt băm,<ref>[http://vietbao.vn/Kham-pha-Viet-Nam/Diu-mat-canh-rau-ngot-ngay-he/80107501/150/ "Dịu mát canh rau ngót ngày hè" theo ''Việt Báo'']</ref> hoặc có khi chỉ nấu suông vì rau có sẵn vị ngọt.{{link chết}}

== Tác dụng phụ ==
Hạn chế ăn rau ngót sống đặc biệt là uống nước rau ngót sống do quá trình đun sôi có thể làm giảm những tác động của lá rau ngót.

=== Có thể gây sảy thai<ref name=":1" /><ref name=":2" /> ===
Dược thư Việt Nam 2002 ghi rõ khuyến cáo: “Không dùng [[papaverin]] cho người có thai”. Trong rau ngót có chứa Papaverin là một chất được tìm thấy trong cây thuốc phiện, có tác dụng giãn cơ trơn của mạch máu để giảm đau, hạ huyết áp. Nếu sử dụng một lượng rau ngót tươi hơn 30mg thì có thể gây co thắt tử cung và dễ dẫn đến sảy thai.

Chính vì vậy thai phụ, đặc biệt là với những thai phụ có tiền sử sảy thai liên tiếp, đẻ non, thụ tinh trong ống nghiệm nên hạn chế ăn rau ngót đặc biệt là uống nước rau ngót sống với liều cao.

Thai phụ cân nhắc hay dùng vừa phải trong những tháng đầu thai kỳ. Phụ nữ mang thai bình thường thỉnh thoảng vẫn có thể ăn một ít rau ngót luộc hay nấu canh.

=== Cản trở hấp thụ [[canxi]], [[phốtpho]] ===
Ngoài việc hỗ trợ cho quá trình trao đổi chất trong cơ thể, [[glucocorticoid]] là kết quả của quá trình trao đổi chất của lá rau ngót có thể gây cản trở cho quá trình hấp thụ canxi và phốt pho. Nó cản trở cả canxi và phốt pho có trong chính lá rau ngót cũng như trong thực phẩm khác được ăn kèm với rau ngót.

=== Gây mất ngủ, kém ăn khi dùng quá nhiều ===
Tại Đài Loan, đã có báo cáo rằng trong những người uống nước ép rau ngót (150g) từ 2 tuần đến 7 tháng đã xảy ra tác dụng phụ như có triệu chứng khó ngủ, ăn uống kém đi và khó thở.

Người khó ngủ nên tránh ăn rau ngót bởi loại rau này có chứa chất gây mất ngủ. Tuy nhiên, những triệu chứng này biến mất sau 1 ngày ngừng tiêu thụ nước ép lá rau ngót.


==Sử dụng==
[[Ẩm thực Việt Nam]] dùng rau ngót nấu [[canh]] với thịt băm,<ref>[http://vietbao.vn/Kham-pha-Viet-Nam/Diu-mat-canh-rau-ngot-ngay-he/80107501/150/ "Dịu mát canh rau ngót ngày hè" theo ''Việt Báo'']</ref> hoặc có khi chỉ nấu suông vì rau có sẵn vị ngọt.{{link chết}} Theo [[Đông y]], lá rau ngót có vị bùi ngọt, tính mát, rễ vị hơi ngăm đắng. Cả lá và rễ đều có tác dụng mát huyết, hoạt huyết, lợi tiểu, giải độc. Lá rau ngót chữa ban sởi, ho, viêm phổi, sốt cao, đái rắt, tiêu độc. Rễ còn có tác dụng lợi tiểu, thông huyết, kích thích tử cung co bóp. Khi dùng làm thuốc thường chọn những cây sống 2 năm trở lên {{link chết}}.
==Ảnh==
==Ảnh==
<gallery>
<gallery>

Phiên bản lúc 02:55, ngày 15 tháng 5 năm 2015

Rau ngót
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
(không phân hạng)Rosids
Bộ (ordo)Malpighiales
Họ (familia)Phyllanthaceae
Tông (tribus)Phyllantheae
Phân tông (subtribus)Flueggeinae
Chi (genus)Sauropus
Loài (species)S. androgynus
Danh pháp hai phần
Sauropus androgynus
(L.) Merr.[1]
Danh pháp đồng nghĩa[2][3]

Rau ngót, bù ngót, bồ ngót, hay rau tuốt (danh pháp hai phần: Sauropus androgynus) là một loài cây bụi mọc hoang ở vùng nhiệt đới Á châu nhưng cũng được trồng làm một loại rau ăn ở một số nước, như ở Việt Nam.[4][5]

Mô tả

Rau ngót thuộc dạng cây bụi, có thể cao đến 2 m, phần thân khi già cứng chuyển màu nâu. cây rau ngót hình bầu dục, mọc so le; sắc lá màu lục thẫm. Khi hái ăn, thường chọn lá non. Vị rau tương tự như măng tây.

Trái ngót giống trái cà pháo nhưng kích thước nhỏ hơn.

Thành phần hóa học[6][7]

Về mặt dinh dưỡng, rau ngót có nhiều acid amin (5.3% protit) cần thiết: trong 100g rau ngót có lysin, 0,13g methionin, 0,05g tryptophan, 0,25g phenylalanin, 0,34g threonin, valin, leucin và 0,17g izoleucin...  

Có 3.4% gluxit, 2.4% trong đó chủ yếu là canxi (169mg%), photpho (64.5mg%), vitamin C (185mg%), vitamin K.

Các chất khác: papaverin, ephedrin

Tác dụng có lợi

Y học[6]

Theo Đông y, lá rau ngót có vị bùi ngọt, tính mát, rễ vị hơi ngăm đắng. Cả lá và rễ đều có tác dụng mát huyết, hoạt huyết, lợi tiểu, giải độc. Lá rau ngót chữa ban sởi, ho, viêm phổi, sốt cao, đái rắt, tiêu độc. Rễ còn có tác dụng lợi tiểu, thông huyết, kích thích tử cung co bóp. Khi dùng làm thuốc thường chọn những cây sống 2 năm trở lên [liên kết hỏng].

Bổ sung vitamin

  • Tăng lượng vitamin A: rau ngót là một nguồn vitamin A tương đối cao, giúp cơ thể để ngăn ngừa các bệnh về mắt, tăng trưởng tế bào, hệ miễn dịch, sinh sản, và duy trì làn da khỏe mạnh.
  • Cung cấp canxi: Lá rau ngót có một mức canxi rất tốt. Đây là một trong những khoáng chất quan trọng nhất cần thiết cho cơ thể.

Giảm cân (giảm thân trọng)

Rau này có khả năng sinh nhiệt thấp (100g chỉ có 36 calori), ít glucid và lipid nhưng nhiều protein; do đó, rất phù hợp với thực đơn người muốn giảm thân trọng như mập phì, bệnh tim mạch và tiểu đường. Nên nấu canh rau ngót với thịt heo nạc, đậu hũ.

Giảm đau, giảm huyết áp

Có chứa papaverin là chất giúp giảm cơn đau phủ tạng, hạ huyết áp nên rau ngót rất tốt cho người lớn tuổi.

Giảm cân (giảm thân trọng)

Rau này có khả năng sinh nhiệt thấp (100g chỉ có 36 calori), ít glucid và lipid nhưng nhiều protein; do đó, rất phù hợp với thực đơn người muốn giảm thân trọng như mập phì, bệnh tim mạch và tiểu đường. Nên nấu canh rau ngót với thịt heo nạc, đậu hũ.

Thanh nhiệt (giải nhiệt)

  • Rau ngót được dùng để thanh nhiệt, hạ sốt, trị ho do phế nhiệt. Dùng lá rau ngót tươi dưới dạng nước ép lá hoặc nấu canh rau ngót. Canh giải nhiệt mùa hè: Rau ngót nấu canh với hến, vừa có vị ngọt đậm đà, vừa thanh nhiệt. Sự phối hợp này lạnh, nên cho thêm lát gừng hoặc nên kiêng với người hư hàn.
  • Trị cảm nhiệt gây ho suyễn: Rau ngót vị mát, có tính thanh nhiệt, lại chứa chất ephedrin, rất tốt cho những người bị cúm gây ho suyễn.
  • Trị chảy máu cam: Giã rau ngót thêm nước, ít đường để uống, bã còn lại gói vào vải đặt lên mũi.

Trị tưa lưỡi

  • Ở trẻ nhỏ: Lá rau ngót 20g, rửa sạch, giã nhỏ, cho vào một ít nước lọc đã được đun sôi, để nguội dần (cho đến khi còn hơi ấm thì dùng), vắt lấy nước, dùng bông gòn hoặc vải mỏng để thoa nước này lên lưỡi, lợi, miệng của trẻ bệnh.
  • Ở người lớn: rau ngót 20g, xay với 300ml nước, lọc bỏ bã, mỗi ngày uống 3 lần vào sáng, trưa và tối. Kinh nghiệm cho thấy uống trong 3 ngày có chuyển biến tốt.

Trị đau mắt đỏ (viêm kết mạc)

Lá rau ngót 50g, rễ cỏ xước 30g, lá dâu 30g, lá tre 30g, rau má 30g, lá chanh 10g. Tất cả đều dùng tươi, sắc đặc, chắt lấy nước uống nhiều lần trong ngày.

Trị hóc xương 

Lấy rau ngót tươi rửa sạch, để ráo nước, giã nhuyễn, chắt lấy nước cốt ngậm khoảng 15 phút rồi nuốt dần dần sẽ có kết quả.

Trị đổ mồ hôi trộm, táo bón ở trẻ em

Rau ngót 30g, bầu đất 30g, nấu với 1 cật heo thành canh cho trẻ ăn.

Hỗ trợ điều trị đái tháo đường

Người bệnh đái tháo đường chỉ được ăn ít cơm để glucoz-huyết không tăng nhiều sau bữa ăn. Rau ngót có inulin giúp làm chậm quá trình hấp thụ đường chậm (đường và cơm là đường nhanh). Mặt khác, khả năng sinh nhiệt của inulin chỉ bằng 1/9 của chất béo.

Trị táo bón

Rau ngót bổ âm, sinh tân dịch, nhiều chất xơ nên ngăn ngừa được táo bón. Phụ nữ sau sinh, nên dùng rau ngót để vừa bổ âm, sinh tân dịch, bù lại âm và tân dịch mất cùng máu khi sinh.

Tăng lượng sữa cho phụ nữ sau sinh

Hiện nay, lá rau ngót chiết xuất đã được sử dụng như là một thành phần củng cố trong các thực phẩm chức năng dành cho bà mẹ cho con bú. Thưởng thức rau ngót có thể giúp bà mẹ tăng lượng sữa, điều này là do bắt nguồn từ những tác động nội tiết của các hợp chất hóa học sterols có tính chất estrogen.

Đánh thức khả năng tình dục

Lá rau ngót rất giàu các hợp chất có thể tăng chất lượng và số lượng tinh trùng, bao gồm cả khơi dậy tiềm năng và khả năng tình dục.

Trị sót nhau thai[8]

Rau ngót 20 - 40g, rửa sạch, giã nhuyễn, cho vào một ít nước đun sôi để nguội, vắt lấy khoảng 100ml; chia làm 2 phần để uống (mỗi lần cách nhau 10 phút). Sau chừng 15 - 30 phút, nhau sẽ ra và sản phụ hết đau bụng.

Cũng có thể dùng rau ngót giã nhuyễn rồi đắp vào giữa lòng bàn chân, nhưng cần lưu ý là khi nhau đã hết thì cần bỏ miếng băng thuốc ra ngay.

Rễ rau ngót có tác dụng lợi tiểu, thông huyết, kích thích tử cung co bóp, dùng 20 - 40g rễ tươi rửa sạch, giã nát ép lấy nước uống trong ngày.

Thực phẩm

Ẩm thực Việt Nam dùng rau ngót nấu canh với thịt băm,[9] hoặc có khi chỉ nấu suông vì rau có sẵn vị ngọt.[liên kết hỏng]

Tác dụng phụ

Hạn chế ăn rau ngót sống đặc biệt là uống nước rau ngót sống do quá trình đun sôi có thể làm giảm những tác động của lá rau ngót.

Có thể gây sảy thai[7][8]

Dược thư Việt Nam 2002 ghi rõ khuyến cáo: “Không dùng papaverin cho người có thai”. Trong rau ngót có chứa Papaverin là một chất được tìm thấy trong cây thuốc phiện, có tác dụng giãn cơ trơn của mạch máu để giảm đau, hạ huyết áp. Nếu sử dụng một lượng rau ngót tươi hơn 30mg thì có thể gây co thắt tử cung và dễ dẫn đến sảy thai.

Chính vì vậy thai phụ, đặc biệt là với những thai phụ có tiền sử sảy thai liên tiếp, đẻ non, thụ tinh trong ống nghiệm nên hạn chế ăn rau ngót đặc biệt là uống nước rau ngót sống với liều cao.

Thai phụ cân nhắc hay dùng vừa phải trong những tháng đầu thai kỳ. Phụ nữ mang thai bình thường thỉnh thoảng vẫn có thể ăn một ít rau ngót luộc hay nấu canh.

Cản trở hấp thụ canxi, phốtpho

Ngoài việc hỗ trợ cho quá trình trao đổi chất trong cơ thể, glucocorticoid là kết quả của quá trình trao đổi chất của lá rau ngót có thể gây cản trở cho quá trình hấp thụ canxi và phốt pho. Nó cản trở cả canxi và phốt pho có trong chính lá rau ngót cũng như trong thực phẩm khác được ăn kèm với rau ngót.

Gây mất ngủ, kém ăn khi dùng quá nhiều

Tại Đài Loan, đã có báo cáo rằng trong những người uống nước ép rau ngót (150g) từ 2 tuần đến 7 tháng đã xảy ra tác dụng phụ như có triệu chứng khó ngủ, ăn uống kém đi và khó thở.

Người khó ngủ nên tránh ăn rau ngót bởi loại rau này có chứa chất gây mất ngủ. Tuy nhiên, những triệu chứng này biến mất sau 1 ngày ngừng tiêu thụ nước ép lá rau ngót.

Ảnh

Chú thích

  1. ^ Danh pháp hợp lệ hiện nay Sauropus androgynus (từ danh pháp gốc Clutia androgyna) được công bố trong Bulletin of the Bureau of Forestry, Philippine Islands. Manila 1: 30. 1903. “Name - Sauropus androgynus (L.) Merr”. Tropicos. Saint Louis, Missouri: Missouri Botanical Garden. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2012. Basionym: Clutia androgyna L.
  2. ^ Danh pháp gốc của S. androgynus (Clutia androgyna) được mô tả và công bố lần đầu trong Mantissa Plantarum 1: 128. 1767. “Name - Clutia androgyna L.”. Tropicos. Saint Louis, Missouri: Missouri Botanical Garden. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2012.
  3. ^ “TPL, treatment of Sauropus androgynus. The Plant List; Version 1. (published on the internet). Royal Botanic Gardens, Kew and Missouri Botanical Garden. 2010. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2012.
  4. ^ Coope, A.E. (1993). Malay-English, English-Malay Dictionary . New York: Hippocrene Books. tr. 18, 61. ISBN 0-7818-0103-6.
  5. ^ Bangchik (8 tháng 10 năm 2009). “Cups in the air. asin-asin”. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2010.
  6. ^ a b Lương y Hoàng Duy Tân (02 tháng 07 năm 2011). “Rau ngót mát, bổ”. Tiền Phong. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  7. ^ a b “Ba tác dụng phụ của rau ngót bạn cần biết”. Đời Sống & Pháp Luật. 17 tháng 3 năm 2015.
  8. ^ a b Bác sĩ Bùi Thị Phương (7 tháng 10 năm 2013). “Không ăn rau ngót sống khi mang thai”. Sức Khỏe & Đời Sống.
  9. ^ "Dịu mát canh rau ngót ngày hè" theo Việt Báo